Vishnu
Một trong những vị thần chính trong Ấn Độ giáo
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. |
Vishnu (/ˈvɪʃnuː/; [ʋɪʂɳʊ]; tiếng Phạn: विष्णु, IAST: Viṣṇu, ISO: Viṣṇu, hoặc Tỳ Nữu Thiên nghĩa là "đấng bảo hộ") phiên âm Hán Việt là Tỳ Thấp Nô (毘濕奴), là vị thần bảo hộ trong Ấn Độ giáo và Bà la môn giáo. Ông là đấng tối cao trong đạo Vishnu giáo, một trong những truyền thống chính trong Ấn Độ giáo. Vishnu, Brahma và Shiva hợp thành bộ tam thần trong văn hóa Ấn Độ.
Vishnu | |
---|---|
Thành viên của Trimurti | |
Tên gọi khác | Narayana, Hari, Keshava, Achyuta, Madhava, Govinda, Janardana |
Chuyển tự tiếng Phạn | Viṣṇu |
Tên theo văn tự cổ | विष्णु |
Liên hệ | Parabrahman (Vaishnavism), Trimurti, Bhagavan, Ishvara, Dashavatara |
Nơi ngự trị | Vaikuntha, Kshira Sagara |
Chân ngôn | Om Namo Narayanaya, Om Namo Bhagavate Vasudevaya |
Vũ khí | Discus (Sudarshana Chakra), Mace (Kaumodaki), Conch (Panchajanya),[3] |
Biểu tượng | Shaligram, Dvaravati sila, hoa sen |
Vật cưỡi | Garuda,[3] Shesha |
Lễ hội | Holi, Ram Navami, Krishna Janmashtami, Narasimha Jayanti, Diwali, Onam, Vivaha Panchami, Vijayadashami, Anant Chaturdashi, Devshayani Ekadashi, Prabodhini Ekadashi and other ekadashis, Kartik Purnima, Tulsi Vivah[4] |
Thông tin cá nhân | |
Anh chị em | Parvati |
Phối ngẫu | Lakshmi |
Hóa thân
sửaVishnu được cho là sẽ xuống dưới hình dạng một avatar để khôi phục trật tự vũ trụ. Từ Dashavatara bắt nguồn từ daśa, có nghĩa là 'mười', và avatar (avatāra), gần tương đương với 'đầu thai'.
'Dashavatara' or 'daśāvatāra' (दशावतार) nghĩa là 'mười thế thân':
- 'Dash' or 'Daśā' (दश) nghĩa là 'mười'[5]
- 'Avatara' (अवतार) nghĩa là 'hoá thân'
Position | Krishna, Buddha (common list) [6][note 1][note 2] |
Balarama, Krishna (Vishnu giáo) [6][8][note 3] |
Balarama, Buddha [9][note 4][note 5] |
Krishna, Vithoba [10][note 6] |
Balarama, Jagannatha [11][note 7] |
Yuga[6] |
1 | Matsya[6][8] (cá) | Satya Yuga[6] | ||||
2 | Kurma[6][8] (rùa) | |||||
3 | Varaha[6][8] (lợn lòi) | |||||
4 | Narasimha[6][8] (nhân sư) | |||||
5 | Vamana[6][8] (thần lùn) | Treta Yuga[6] | ||||
6 | Parashurama[6][8] (chiến nhân) | |||||
7 | Rama[6][8][note 8] | |||||
8 | Krishna[6][note 4] | Balarama[6][7][8] | Balarama[9][note 4] | Krishna[10] | Balarama[11][7] | Dvapara Yuga,[6] Kali Yuga trong trường hợp là Phật[6] |
9 | Buddha[6][note 1] | Krishna[6][7][8] | Buddha[9][note 1] | Vithoba[10] | Jagannatha[11][7] | |
10 | Kalki[6][8] (được tiên đoán là hoá thân thứ 10 sẽ xuất hiện vào Kali Yuga) | Kali Yuga |
Tham khảo
sửa- ^ a b c Lỗi chú thích: Thẻ
<ref>
sai; không có nội dung trong thẻ ref có tênBuddha
- ^ Leyden: Madhya Pradesh, Maharashtra.[7]
- ^ Leyden: Southern Deccan, Mysore.[7]
- ^ a b c Lỗi chú thích: Thẻ
<ref>
sai; không có nội dung trong thẻ ref có tênHareKrsna
- ^ Leyden: Rajasthan, Nepal, Northern Deccan.[7]
- ^ Maharashtra, Goa.[10]
- ^ prabhat Mukherjee: Orissa;[11] Leyden: West Bengal
Orissa.[7] - ^ Donald J. LaRocca, Metropolitan Museum of Art, describes a katar with Rama-Krishna-Buddha, referring to Rama as Ramachandra, or alternately Balarama.[12] Yet, Hoiberg specifically states that Rama, as an avatar of Vishnu, is Ramachandra.[13]
- ^ Wendy Doniger (1999). Merriam-Webster's Encyclopedia of World Religions. Merriam-Webster. tr. 1134. ISBN 978-0-87779-044-0.
- ^ Encyclopedia of World Religions. Encyclopaedia Britannica, Inc. 2008. tr. 445–448. ISBN 978-1-59339-491-2.
- ^ a b Constance Jones; James D. Ryan (2006). Encyclopedia of Hinduism. Infobase Publishing. tr. 491–492. ISBN 978-0-8160-7564-5.
- ^ Muriel Marion Underhill (1991). The Hindu Religious Year. Asian Educational Services. tr. 75–91. ISBN 978-81-206-0523-7.
- ^ “Sanskrit Dictionary for Spoken Sanskrit: 'Ten'”. spokensanskrit.org. Truy cập ngày 20 tháng 3 năm 2020.
- ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s Vaswani 2017, tr. 12-14.
- ^ a b c d e f g h Leyden 1982, tr. 22.
- ^ a b c d e f g h i j k Carman 1994, tr. 211-212.
- ^ a b c Nagaswamy 2010, tr. 27.
- ^ a b c d Lỗi chú thích: Thẻ
<ref>
sai; không có nội dung trong thẻ ref có tênmaharashtra.gov.in
- ^ a b c d Mukherjee 1981, tr. 155.
- ^ LaRocca 1996, tr. 4.
- ^ Hoiberg 2000, tr. 264.
Liên kết ngoài
sửaWikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Vishnu. |