Đại ban

Người điều hành hãng buôn cấp cao hay chủ doanh nghiệp vận hành ở Trung Quốc hoặc Hồng Kông

Đại ban (tiếng Trung: ; Việt bính: tai-pan; Lưu Tích Tường: daai6baan1,[1] dịch nôm na là 'tầng lớp đầu sỏ'[2]) là người điều hành hãng buôn cấp cao hay chủ doanh nghiệp vận hành ở Trung Quốc hoặc Hồng Kông.

Lịch sử

sửa

Xuyên suốt thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, đại ban là những doanh nhân sinh ra ở nước ngoài chịu trách nhiệm đứng đầu các thương xá Dương hành rộng lớn ví dụ như Jardine, Matheson & Co., Swire, Dent & Co. và nhiều hãng buôn khác.

Lần đầu tiên ghi nhận việc người ta sử dụng thuật ngữ đại ban (tai-pan) trong tiếng Anh là trên tờ Canton Register ngày 28 tháng 10 năm 1834.[3] Có nhiều cách viết khác nhau trong quá khứ như taepan (xuất hiện lần đầu), typantaipan.[3]

Thuật ngữ này còn chỉ đến các đại gia đầu sỏ người Philippines gốc Hoa vốn là những tỷ phú sáng lập đầy quyền năng của các đế chế kinh doanh Hoa-Phi.[4]

Danh sách các đại ban

sửa

Xem thêm

sửa

Tham khảo

sửa
  1. ^ Andrew J. Moody, "Transmission Languages and Source Languages of Chinese Borrowings in English", American Speech, Vol. 71, No. 4 (mùa Đông năm 1996), tr. 414-415.
  2. ^ 汉英词典 — A Chinese-English Dictionary 1988 新华书店北京发行所发行 (Beijing Xinhua Bookshop).
  3. ^ a b Từ điển tiếng Anh Oxford (ấn bản thứ 2, năm 1989).
  4. ^ “The taipans — Chinese Filipino oligarchs”. The Manila Times. 16 tháng 9 năm 2020. Truy cập ngày 11 tháng 7 năm 2021.
  5. ^ Nicholas D. Kristof (21 tháng 6 năm 1987). “Jardine Matheson's Heir-Elect: Brian M. Powers; An Asian Trading Empire Picks an American 'Tai-pan'. The New York Times. ... William Jardine, the first tai-pan, a shrewd Scotsman ...
  6. ^ “Lawrence Kadoorie, 94, Is Dead; A Leader in Hong Kong'g (sic) Growth”. The New York Times. 26 tháng 8 năm 1993.
  7. ^ “The Taipan and the dragon”. The Economist. 8 tháng 4 năm 1995. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 6 năm 2014.
  8. ^ Rone Tempest and Christine Courtney (12 tháng 4 năm 1994). “Hong Kong's New Business Dynasties : The great British trading houses rush to hire more Chinese executives, shed their colonial veneer before Beijing takes over in '97”. Los Angeles Times. Simon Murray was one of the last British 'taipans.'