Đảng Phục hưng (Pháp)

Đảng chính trị ở Pháp

Phục hưng (RE) là một đảng chính trị tự dotrung gianPháp.[3][4] Tên đảng ban đầu được gọi là En Marche ! [c][5] và sau đó đổi tên là La République En Marche ![d] (được dịch là "Cộng hòa Tiến bước")[6][7][8] trước khi lấy tên đảng hiện tại vào tháng 9 năm 2022.[9]

Phục hưng
Viết tắtRE
Tổng bí thưStéphane Séjourné
Chủ tịch Hạ việnAurore Bergé
Chủ tịch Thượng việnFrançois Patriat
Chủ tịch danh dựEmmanuel Macron
Người sáng lậpEmmanuel Macron
Thành lập6 tháng 4 năm 2016; 8 năm trước (2016-04-06)
17 tháng 9 năm 2022; 2 năm trước (2022-09-17) (Đảng Phục Hưng)
Trụ sở chính68, rue du Rocher 75008 Paris
Tổ chức thanh niênLes Jeunes avec Macron
Thành viên  (2021)422,329 đảng viên[1]
Ý thức hệChủ nghĩa tự do
Khuynh hướngTrung gian
Thuộc tổ chức quốc giaEnsemble
Nhóm Nghị viện châu ÂuRenew Europe[2]
Màu sắc chính thức
  •      Xanh navy[a]
  •      Vàng[b]
Hạ viện
153 / 577
Thượng viện
23 / 348
Nghị viện châu Âu
7 / 79
Chủ tịch hội đồng tỉnh
2 / 95
Chủ tịch hội đồng vùng
1 / 17
Websiteparti-renaissance.fr Sửa dữ liệu tại Wikidata
Quốc giaPháp

Trong tháng 2 năm 2017 các cuộc thăm dò ý kiến cho rằng Macron ở vòng đầu tiên có thể đạt được 21-23% số phiếu và trong vòng nhì đối đầu với Marine Le Pen (25-27%) có khả năng giành chiến thắng.[10] Trong tháng 1 năm 2017 Tiến bước! có khoảng 136.000 thành viên và đóng góp thu thập tổng cộng 4 triệu EUR.[11] Vào ngày 16 tháng 3 năm 2017, số lượng đã tăng lên 222.985 thành viên.[12][13]

Sau khi Emmanuel Macron đắc cử tổng thống, một ngày sau vào ngày 08/05/2017 phong trào Tiến Bước! đổi tên thành đảng Cộng hòa Tiến bước (tiếng Pháp: La République En Marche) với đường lối chính trị theo chủ nghĩa trung dung, không theo cánh tả và cũng không theo cánh hữu.[14]

Lịch sử

sửa

Tiến bước! được Emmanuel Macron thành lập ngày 6 tháng 4 năm 2016 ở Amiens.[15] Nó dự định ra tranh cử trong cuộc bầu cử quốc hội Pháp 2017.[16]

Lần đầu tiên tham gia chính trường, đảng đang chuẩn bị tranh cử trong cuộc bầu cử Quốc hội Pháp vào tháng 6.

Bầu cử tổng thống 2017

sửa
Năm Ứng viên Số phiếu vòng 1 Số phiếu vòng 2 Chú thích
2017 Emmanuel Macron 24,01 % 66,10 % đắc cử

Vào ngày 23 tháng 4 năm 2017, Macron thắng vòng đầu của cuộc bầu cử tổng thống trước Marine Le Pen.[17] Vào ngày 7, ông được bầu trong vòng nhì làm Tổng thống Pháp. Sau đó, ông từ bỏ chức vụ chủ tịch đảng, chủ tịch mới tạm thời là Catherine Barbaroux.

Bầu cử hạ viện 2017

sửa

Về cuộc bầu cử nghị viện trong tháng 6 năm 2017, đảng muốn thiết lập các ứng cử viên của mình cho tất cả 577 khu vực bầu cử.[18] Một ủy ban do cựu bộ trưởng kinh tế và là thành viên của UMP Jean-Paul Delevoye điều hành chịu trách nhiệm về việc lựa chọn các ứng cử viên. Một nửa trong số các ứng cử viên phải xuất phát từ xã hội dân sự chưa từng nắm giữ các chức vụ chính trị. Ngoài ra, một nửa trong số tất cả các ứng viên nên là nữ giới.[19]

Năm bầu cử Vòng 1 Vòng nhì Số ghế +/− Hạng
(Số ghế)
Chính phủ
Số phiếu % Số phiếu %
2017 6,391,269 28.21 7,826,245 43.06
308 / 577
  308 1 chiếm đa số ghế (cùng với MoDem)

Ý thức hệ

sửa

Mặc dù Macron là một thành viên của Đảng Xã hội Pháp 2006-2009,[20][21] Tiến bước! là một tổ chức liên đảng, tìm cách để vượt qua ranh giới chính trị truyền thống.[15]

Macron đã mô tả đường lối chính trị của Đảng là một tổ chức tiến bộ của cả hai bên cánh Tả và cánh Hữu.[22] Các nhà quan sát và các nhà bình luận chính trị mô tả đảng này có khuynh hướng ủng hộ Chủ nghĩa tự do xã hội và đường lối kinh tế tự do[23][24]

Đảng chính trị này được đăng ký tại địa chỉ của Laurent Bigorgne, giám đốc Viện Montaigne. Nó được đưa ra cùng với Benjamin-Blaise Griveaux, Christian Dargnat, Emmanuel Miquel, Stanislas Guerini, và những người làm việc trong các công ty như Unibail-Rodamco, BNP Paribas, và Safran.

Tiến bước! đã được so sánh với một đảng chính trị đứng giữa như đảng "Công dân" của Tây Ban Nha, và Macron với Albert Rivera, lãnh tụ đảng Công dân.[25][26]

Đảng ủng hộ mạnh mẽ liên minh châu Âuthị trường tự do.[27]

Môi trường

sửa

Tiến bước! đề xuất phát triển năng lượng tái tạo và từ bỏ dần dần năng lượng dầu hỏa bất cứ khi nào có thể thực hiện được.[28]

Chú thích

sửa
  1. ^ “La carte En Marche !”. En Marche. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 6 năm 2017. Truy cập ngày 9 tháng 3 năm 2021.
  2. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên influence
  3. ^ Nordsieck, Wolfram (2017). “France”. Parties and Elections in Europe.
  4. ^ Mark Kesselman; Joel Krieger; William A. Joseph (2018). Introduction to Comparative Politics: Political Challenges and Changing Agendas. Cengage Learning. tr. 3. ISBN 978-1-337-56044-3.
  5. ^ Chrisafis, Angelique (17 tháng 2 năm 2017). “Emmanuel Macron: the French outsider who would be president”. The Guardian. Truy cập ngày 17 tháng 11 năm 2016.
  6. ^ Rubin, Alissa J. (7 tháng 5 năm 2017). “Macron, Well Ahead of Le Pen, Is Poised to Be President of France”. The New York Times. Truy cập ngày 7 tháng 5 năm 2017.
  7. ^ Williamson, Lucy (7 tháng 5 năm 2017). “French election: What next for Macron after win?”. BBC News. Truy cập ngày 9 tháng 5 năm 2017.
  8. ^ Callus, Andrew; Jarry, Emmanuel (16 tháng 11 năm 2016). “Macron Launches French Presidential Bid as Polls Show Tight Race”. Reuters. Truy cập ngày 17 tháng 11 năm 2016.
  9. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên :4
  10. ^ Spiegel Online: Umfrage in Frankreich - Macron überholt Fillon, Le Pen bei knapp 27 Prozent
  11. ^ Tagesspiegel Französischer Präsidentschaftskandidat in Berlin - Macron: "Ich verteidige das europäische Projekt"
  12. ^ En-marche.fr - Comités Lưu trữ 2017-01-29 tại Wayback Machine.
  13. ^ 816. “Emmanuel Macron: "Er ist ein Typ, mit dem man gern befreundet wäre". Truy cập 16 tháng 2 năm 2017.Quản lý CS1: tên số: danh sách tác giả (liên kết)
  14. ^ Pháp: Tổng thống Macron và nhiệm vụ hòa giải đất nước bị chia rẽ, RFI, ngày 9 tháng 5 năm 2017
  15. ^ a b “Emmanuel Macron lance un " mouvement politique nouveau " baptisé " En marche ! ". Le Monde.fr (bằng tiếng Pháp). ngày 6 tháng 4 năm 2016. ISSN 1950-6244. Truy cập ngày 2 tháng 12 năm 2016.
  16. ^ “Emmanuel Macron marche sur l'eau”. L'Opinion. ngày 25 tháng 9 năm 2016. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2016.
  17. ^ “Präsidentenwahl in Frankreich 2017: Alle Ergebnisse im Überblick”. welt.de. ngày 23 tháng 4 năm 2017. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2017.
  18. ^ “Polit-Jungstar Macron will eigene Kandidaten aufstellen”. nzz.ch. ngày 19 tháng 1 năm 2017. Truy cập ngày 10 tháng 5 năm 2017.
  19. ^ “Comment Emmanuel Macron recrute ses candidats aux législatives”. parismatch.com (bằng tiếng Pháp). ngày 9 tháng 3 năm 2017. Truy cập ngày 10 tháng 5 năm 2017.
  20. ^ “Macron, militant PS depuis 2006, n'est plus à jour de cotisation depuis 5 ans”. L'Obs (bằng tiếng Pháp). Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2016.
  21. ^ politique, Le Scan (ngày 18 tháng 2 năm 2015). “Emmanuel Macron n'est plus encarté au Parti socialiste”. Le Figaro (bằng tiếng Pháp). ISSN 0182-5852. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2016.
  22. ^ “Finalement, le parti d'Emmanuel Macron est "et de droite, et de gauche" (mais surtout progressiste) – Le Lab Europe 1” (bằng tiếng Pháp). Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 4 năm 2016. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2016.
  23. ^ Milner, Susan (ngày 6 tháng 2 năm 2017). “Emmanuel Macron and the building of a new liberal-centrist movement”. EUROPP. London School of Economics. Truy cập ngày 25 tháng 4 năm 2017.
  24. ^ Venturini, Lionel (ngày 12 tháng 1 năm 2017). “En marche ! Un social-libéral pour piloter le projet de Macron”. L'Humanité (bằng tiếng Pháp). Truy cập ngày 25 tháng 4 năm 2017.
  25. ^ magazine, Le Point (ngày 21 tháng 12 năm 2015). 21 tháng 12 năm 2015-2004263_2.php “Élections espagnoles: un Ciudadanos à la française est-il possible ?” Kiểm tra giá trị |url= (trợ giúp). Le Point (bằng tiếng Pháp). Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2016.[liên kết hỏng]
  26. ^ “Macron démissionne, avec 2017 dans le viseur”. Mediapart (bằng tiếng Pháp). Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2016.
  27. ^ Todd, Tony (ngày 17 tháng 1 năm 2017). “Pro-EU Macron surges in French election polls”. France 24. Truy cập ngày 19 tháng 1 năm 2017.
  28. ^ Macron, Emmanuel (ngày 9 tháng 2 năm 2017). “L'environnement, une priorité pour aujourd'hui”. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 2 năm 2017. Truy cập ngày 10 tháng 2 năm 2017.

Chú thích

sửa
  1. ^ Đảng Phục hưng
  2. ^ La République En Marche !
  3. ^ tiếng Pháp: [ɑ̃ maʁʃ] Trong tiếng Pháp, dấu chấm than được đặt trước dấu cách. Phương tiện truyền thông tiếng Anh thường bỏ qua dấu cách.
  4. ^ Thường được viết tắt là LREM, LaREM hoặc REM.

Liên kết ngoài

sửa