Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đức Mẹ Tà Pao”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n →‎Tên gọi: clean up, General fixes using AWB
Dòng 2:
'''Tượng Đức Mẹ trên núi Tà Pao''' (gọi tắt là '''tượng Đức Mẹ Tà Pao'''; [[tiếng Pháp]]: ''Notre Dame de Ta Pao'') nằm ở xã Đồng Kho, huyện [[Tánh Linh]], tỉnh [[Bình Thuận]]. Tượng Đức Mẹ này đúc bằng xi măng trắng cao 3m, đặt trên một bệ vuông cao 2m. Quần thể công trình tượng đài, lễ đài Đức Mẹ Tà Pao hiện đang là một trong những trung tâm hành hương lớn của người Công giáo Việt Nam, có tên chính thức là '''Trung tâm Thánh Mẫu Tà Pao'''.<ref>[http://gpphanthiet.com/news/Su-kien/Giao-Phan-Phan-Thiet-4000-Thieu-Nhi-Thanh-The-Du-Dai-Hoi-Lan-Thu-XIV-648/ Giáo Phận Phan Thiết: 4000 Thiếu Nhi Thánh Thể Dự Đại Hội Lần Thứ XIV]</ref>
==Tên gọi==
"Tà Pao" là tên đặt theo tiếng của dân tộc K’Ho có nghĩa là “Một"Một giấc mơ đẹp”đẹp" (“Tà”"Tà": đẹp theo nghĩa linh thiêng, “Pao”"Pao": giấc mơ). Nhưng nếu được viết hoặc phát âm là “Tàmpao”"Tàmpao" thì có nghĩa là “Suối"Suối mơ”mơ".
==Lịch sử==
Năm 1959, Lễ kính Đức Mẹ Vô Nhiễm nguyên tội được tổ chức rất long trọng tại các Giáo phận [[miền Nam Việt Nam]] nhằm kỷ niệm 100 năm Đức Mẹ hiện ra tại [[Lộ Đức]], được gọi là [[Đại hội Thánh Mẫu|Đại hội Thánh Mẫu Toàn quốc]]<ref>Tập san VIỆT TIẾN do Linh mục Thanh Lãng làm Chủ bút, số kép 34-35 Tháng 01-02 năm 1960, trang 16</ref>. Dịp này, tổng thống [[Ngô Đình Diệm]] - một người theo đạo Công giáo - chỉ thị cho Phủ Tổng uy dinh điền xây dựng năm tượng đài Đức Mẹ ở [[Miền Trung Việt Nam|Miền Trung]], [[Miền Nam Việt Nam|Miền Nam]] và [[Tây Nguyên|Cao nguyên Trung phần]] trong các năm [[1959]], [[1960]] và [[1961]] bao gồm: [[Đức Mẹ Giang Sơn]] ([[Darlac]]), [[Đức Mẹ Thác Mơ]] ([[Phước Long]]), [[Đức Mẹ Phượng Hoàng]] ([[Công Tum]]), [[Đức Mẹ Trinh Phong]] ([[Ninh Thuận]]) và Đức Mẹ Tà Pao ([[Bình Tuy]] nay thuộc Bình Thuận).