Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ ba”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Hoangdat bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Hệ thống điện tử: clean up, General fixes using AWB
Dòng 9:
 
==Hệ thống điện tử==
Khả năng không chiến được tăng cường cùng với việc đưa vào trang bị các [[tên lửa không đối không]], radar, và các hệ thống điện tử hiện đại khác. Pháo vẫn còn là vũ khí tiêu chuẩn (các phiên bản đời đầu của F-4 lại không có pháo), nhưng các tên lửa không đối không đã trở thành vũ khí chính cho các máy bay tiêm kích ưu thế đường không (air superiority fighter), những chiếc tiêm kích ưu thế đường không này sử dụng các radar tinh vi hơn và các tên lửa không đối không điều khiển bằng vô tuyến tầm trung giúp máy bay có thể đánh chặn từ xa, tuy nhiên, xác suất tiêu diệt của tên lửa điều khiển bằng vô tuyến lại tỏ ra rất thấp do độ tin cậy kém và chống đối kháng điện tử tồi. Tên lửa không đối không đầu dò hồng ngoại có tầm quét lên tới 45°, tăng cường tính khả dụng chiến thuật của chúng. Trong chiến tranh Việt Nam, thành tích kém của các máy bay tiêm kích Mỹ như F-4, F-105 khi đối đầu với MiG-21 trong không chiến tầm gần với máy bay tiêm kích của Việt Nam, đã buộc Hải quân Mỹ phải thành lập trường huấn luyện đặc biệt TOPGUN và Không quân Mỹ thiết lập cái gọi là “Chương"Chương trình huấn luyện không chiến đặc biệt”biệt" để nâng cao khả năng không chiến của các phi công Mỹ. Các máy bay A-4 và F-5 được sử dụng làm “quân"quân xanh”xanh" vì có những tính năng khá tương đồng với MiG-17 và MiG-21.
 
==Vũ khí==