Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Liệu pháp ý nghĩa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Alphama Tool, General fixes
n AlphamaEditor, General Fixes
Dòng 1:
'''Liệu pháp ý nghĩa''' là liệu pháp tâm lý được phát triển bởi nhà thần kinh và tâm thần học người Áo Viktor Frankl [Will: ý chí hay ý muốn]. Nó được xem là "Trường phái Tâm lý Liệu pháp Thứ ba của thành Viên",<ref name="Frankl2006">{{chú thích sách|author= Frankl, Viktor|title=Man's Search for Meaning|url=http://books.google.com/books?id=F-Q_xGjWBi8C|accessdate=ngày 8 Maytháng 5 năm 2012|date=ngày 1 Junetháng 6 năm 2006|publisher=Beacon Press|isbn=978-0-8070-1427-1}}</ref><ref>[[Gordon Allport]], from the Preface to ''[[Man's Search for Meaning]]'', p. xiv</ref> sau Phân tâm học của Freud [[Psychoanalysis]] hay Freudian – dù Freudian mang ý nghĩa rộng hơn] và Tâm lý học cá nhân của [[Adler]] [Individual Psy]. Liệu pháp ý nghĩa dựa trên sự phân tích hiện sinh, chú trọng vào Ý muốn về ý nghĩa của Kierkegaard, đối lập với học thuyết thiên về Ý muốn Quyền lực (The Will to Power - Nietzsche) của Adler và Ý muốn Khoái lạc (Will to Pleasure) của Freud. Thay vì chú ý tới ý muốn quyền lực hay khoái lạc, liệu pháp ý nghĩa được xây dựng dựa trên niềm tin rằng điều chính yếu nhất trong cuộc sống của chúng ta là nỗ lực đi tìm ý nghĩa sống, đó là động lực và thôi thúc mạnh mẽ nhất trong tồn tại Người. Hệ thống liệu pháp này được dẫn nhập ngắn gọn trong cuốn sách nổi tiếng nhất của Viktor Frankl, "Cuộc kiếm tìm Ý nghĩa của Con Người" [Man’s searching for Meaning – đã được dịch sang tiếng Việt với tựa đề "Đi tìm lẽ sống"], trong đó ông tóm lược lại làm thế nào những lý thuyết của ông đã giúp ông sống sót sau trận [[Holocaust]] (chiến dịch giết hại người Do Thái của Đức quốc xã, khoảng 6 triệu người Do Thái đã thiệt mạng trong thảm họa diệt chủng này) và trải nghiệm đó đã phát triển và củng cố lý thuyết của ông ra sao.
 
==Nguyên tắc cơ bản==
Dòng 11:
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
 
[[Thể loại:Tâm lý học]]
[[Thể loại:Tâm lý trị liệu]]