Khác biệt giữa bản sửa đổi của “George I của Anh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
còn nhiều sạn
Dòng 41:
George Louis chào đời vào ngày [[28 tháng 5]] năm [[1660]] tại Hanover thuộc [[Thánh chế La Mã]]<ref>Có câu chuyển kể rằng George I qua đời ở chính căn phòng mà ông chào đời tại Osnabrück (ví dụ như Le Grand Dictionnaire Historique, 1759). Điều này mâu thuẫn với sự kiện phu nhân Sophia ở Memoiren der Herzogin Sophie nachm. Kurfürstin von Hannover (ed. A. Köcher, Leipzig, 1879, tr. 1 và 68), người cho rằng hai người con lớn của Sophia chào đời ở Hanover, và bởi bốn thông tin từ Hanover đến triều đình tại (Huberty, Michel; Giraud, Alain; Magdelaine, F. et B. (1981) L'Allemagne Dynastique, Tome III (bằng tiếng Pháp) Le Perreux:.... Alain Giraud tr 85. ISBN 2-901138-03-9. ).).</ref>. Ông là con trai cả của Ernest Augustus, Công tước xứ Brunswick-Lüneburg, và vợ của ông, [[Sophia của Hanover|Sophia của Palatinate]]. Sophia là cháu gái của vua [[James I của Anh]] Quốc thông qua mẹ, [[Elizabeth của Bohemia]]<ref name="Weir, Alison 1996 tr. 272">Weir, Alison (1996). Britain's Royal Families: The Complete Genealogy, Revised edition. Rvàom House. tr. 272–276. ISBN 0-7126-7448-9.</ref>.
 
Trong năm đầu tiên của cuộc đời, George là người thừa kế duy nhất đối với các vùng lãnh thổ của Đức được cai trị cha và ba người chú bác không có con của ông. Năm [[1661]], em trai ruột của ông, [[Frederick Augustus]], chào đời và hai người (trong gia đình, họ được gọi là Görgen và Gustchen) đã cùng nhau lớn lên. Mẹ của họ đã vắng mặt trong gần một năm ([[1664]] - [[1665]]) trong một kỳ nghỉ an dưỡng dài ở Ý, nhưng bà thường xuyên trao đổi thư từ với các con trai. Sophia rất quan tâm đến việc dạy dỗ các con, thậm chí nhiều hơn so với khi bà trở về<ref>Hatton, Ragnhild (1978). George I: Elector và King. LondonLuân Đôn: Thames và Hudson. tr. 26–28. ISBN 0-500-25060-X.</ref><ref>Dirk van der Cruysse; Sophie de Hanovre: Memoirs et Lettres de Voyage</ref>. Sau chuyến đi đó, Sophia mang thai [[Ernest Augustus]] và sau đó là một người con gái cùng 4 người con trai nữa. Trong một lá thư của mình, Sophia mô tả George là một người có trách nhiệm, lương tâm và là tấm gương cho các em trai và em gái của ông<ref name="Hatton, tr. 29">Hatton, tr. 29</ref>.
 
Năm [[1675]], bác cả của George đã qua đời mà không có người nối dõi, nhưng hai người chú còn lại của ông đã kết hôn, địa vị thừa kế của George bị lung lay vì các chú ông có thể có con, những người con này sẽ thay thế George để kế vị cha họ. Cha George đưa ông đi săn, và hướng dẫn cho ông các vấn đề về quân sự; và cho ông biết về tương lai không chắc chắn của mình. Cũng trong năm đó, [[Ernest Augustus]] đã đưa người con trai George-15 tuổi tham gia [[Chiến tranh Pháp-Hà Lan]] với mục đích thử nghiệm và đào tạo con trai của mình thông qua trận chiến<ref>Hatton, tr. 34</ref>.
Dòng 76:
== Lên ngôi ở Liên hiệp Anh ==
[[Tập tin:George I Oval.jpg|thumb|George năm 1714, năm mà ông lên kế vị ở Liên Hiệp Anh, tác phẩm của [[Godfrey Kneller|Sir Godfrey Kneller]].]]
Mặc dù cả hai nước [[Anh]] và [[Scotland]] đều công nhận [[Anne của Anh|nữ hoàng Anne]] là nguyên thủ của họ, nhưng chỉ có [[Nghị viện Anh]] chấp thuận địa vị thừa kế của [[Sophia của Hanover|Sophia, Tuyển hầu thái phu nhân Hanover]], trong khi Nghị viện [[Scotland]] (Estates) không chính thức thừa nhận Sophia là người thừa kế. Năm [[1703]], Esstate đã thông qua một dự luật tuyên bố rằng người kế vị ở [[Scotland]] sẽ không phải người kế vị ở [[Anh]], trừ khi Anh cấp toàn tự do thương mại cho các thương gia người [[Scotland]] ở Anh và các thuộc địa của nó. Lúc đầu Hoàng gia không phê chuẩn đề nghị này, nhưng năm sau đó Anne đành phải chấp nhận, về sau nó được biết với tên [[Đạo luật An ninh, 1704]]. Để đáp lại, Nghị viện Anh thông qua các biện pháp đe dọa để hạn chế thương mại Anh-Scotland và làm tê liệt nền kinh tế Scotland nếu Estates đã không chấp thuận người kế vị của dòng họ Hanover<ref>Whatley, Christopher A. (2001). Bought và Sold for English Gold?: Explaining the Union of 1707, Second edition. East Linton, Scotlvà: Tuckwell Press. ISBN 1-86232-140-X.</ref><ref>Riley, TR.W.J. (1978). The Union of EnglvàEngland and ScotlvàScotland: A Study in Anglo-Scottish Politics of the Eighteenth Century. Totowa, New Jersey: Rowman và Littlefield. ISBN 0-8476-6155-5.</ref>. Cuối cùng, vào năm [[1707]], Nghị viện hai nước thông qua [[Đạo luật Liên minh]], theo đó Anh và Scotland hợp nhất thành một thực thể duy nhất, [[Vương quốc Liên hiệp Anh]], và đạo luật thừa kế năm [[1701]] chính thức áp dụng cho toàn bộ đảo Anh<ref>Đạo luật Liên minh với Scotlvà được quốc hội Anh thông qua năm [[1706]] có hiệu lực cho đến ngày hôm nay (bao gồm cả các sửa đổi) trong Vương quốc Anh, từ các cơ sở dữ liệu Luật UK</ref>. Sự liên kết này đã tạo ra khu vực thương mại tự do lớn nhất ở [[châu Âu]] trong [[thế kỷ XVIII]]<ref>"The Treaty of Union". The Scottish Parliament. Archived from the original on ngày 18 tháng 5 năm 2007. Truy cập ngày 20 tháng 8 năm 2007.</ref>.
 
Đảng Whig ở Anh cho rằng Quốc hội có quyền quyết định việc thừa kế, và người thừa kế Kháng Cách có quan hệ huyết thống gần gũi nhất với nữ hoàng, trong khi Đảng Tory có khuynh hướng muốn áp dụng quy tắc cha truyền con nối trong nội bộ nhà Stuart. Năm [[1710]], George thông cáo rằng ông sẽ kế vị ở Anh thay cho dòng họ Stuart theo đúng như truyền thống kế thừa trực hệ. Tuyên bố này nhằm giải quyết những hoài nghi của đảng Tory rằng ông là một kẻ cướp ngôi<ref>Hatton, tr. 119</ref>.
Dòng 82:
Mẫu thân của George, Sophia đã qua đời vào ngày [[28 tháng 5]] năm [[1714]]<ref>8 tháng 6 theo Lịch mới được sử dụng ở Hanover từ năm [[1700]].</ref> ở tuổi 83. Bà đã bất ngờ [[đột quỵ]] tại [[Herrenhausen Gardens]] sau khi vội vã tìm chỗ nấp khi một trận mưa bất ngờ đổ xuống. Lúc bấy giờ George chính là người thừa kế trực tiếp của [[Anne của Anh|nữ hoàng Anne]]. Ông nhanh chóng sửa đổi các thành viên của Hội đồng Nhiếp chính với ý đồ nắm được thực quyền sau khi lên kế vị Anne, có thể ông dự đoán trước được rằng sức khỏe của Anne không còn trụ được bao lâu và các chính trị gia ở Anh đang đấu đá lẫn nhau để tranh giành quyền lực<ref>Hatton, tr. 108</ref>. Anne bị đột quỵ, rồi bị cấm khẩu và qua đời vào ngày [[1 tháng 8]] năm [[1714]]. Danh sách Hội đồng nhiếp chính được công khai, các thành viên tuyên thệ nhậm chức, và George lên ngôi vua của Liên hiệp Anh và Irceland<ref>Hatton, tr. 109</ref>. Một phần do gió thổi ngược, chuyến đi đến Anh bị hoãn lại, và ông phải chờ đợi ở [[The Hague]]<ref>Hatton, tr. 123</ref>. Ông không thể khởi hành đến Anh cho đến ngày [[18 tháng 9]]. George chính thức làm lễ gia miện vào ngày [[20 tháng 10]]<ref name="Weir, Alison 1996 tr. 272"/> tại [[Tu viện Westminster]]. Trong ngày đăng quang của George, bạo loạn liên tục nổ ra ở hơn 20 thị trấn tại Anh<ref>Monod, Paul Kleber (1993). Jacobitism và the English People, 1688–1788. Cambridge University Press. tr. 173–178. ISBN 978-0-521-44793-5.</ref>.
 
George chủ yếu sống ở Vương quốc Anh sau năm 1714 mặc dù ông đã đến thăm nhà ông ở Hanover vào các năm [[1716]], [[1719]], [[1720]], [[1723]] và [[1725]]<ref>Hatton, tr. 158</ref>. Tổng cộng lại, trong 13 năm cuối đời, George đã dành 1/5 thời gian làm vua ở Đức<ref name="Gibbs, G. C. 2006">Gibbs, G. C. (September 2004; online edn, January 2006) "George I (1660–1727)", Oxford Dictionary of National Biography, Oxford University Press, doi:10.1093/ref:odnb/10538. Truy cập ngày 30 tháng 7 năm 2007 (subscriptionyêu requiredcầu đăng ký)</ref>. Một điều khoản trong Đạo luật cấm nguyên thủ nước Anh rời khỏi đất nước mà không có sự cho phép của Quốc hội đã được nhất trí bãi bỏ vào năm [[1716]]<ref>Plumb, J. H. (1956). ''The First Four Georges''.</ref>. Trong những lần ông vắng mặt, quyền lực thường nằm trong tay Hội đồng Nhiếp chính nhiều hơn là cho con trai ông, [[George II của Anh|Hoàng tử George Augustus của xứ Wales]]<ref>"George I". The Official Web Site of the British Monarchy. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2009.</ref>.
 
== Chiến tranh và nội loạn ==
Dòng 90:
Kể từ đó, George mất lòng tin đối với đảng Tory và ông tín nhiệm đảng Whig<ref>Williams, Basil (1962). The Whig Supremacy 1714–1760. Second edition. Revised by C. H. Stuart. Oxford: Oxford University Press. tr. 151–152.</ref>. Do đó đảng Whig nắm ưu thế tuyệt đối trong chính phủ suốt triều đại George I và George II; Đảng Tory không cầm quyền đến tận hơn 50 năm sau. Sau một cuộc bầu cử, Đảng Whig nắm quyền thông qua [[Đạo luật Bảy năm một lần (1715)]], theo đó thời gian một nhiệm kì của Quốc hội sẽ kéo dài tới 7 năm (mặc dù nó có thể bị Quốc vương ra lệnh giải tán trước thời hạn)<ref>"Septennial Act 1715 (c.38)". The UK Statute Law Database, Ministry of Justice. Truy cập ngày 20 tháng 8 năm 2007.</ref>. Điều này đảm bảo cho một khoảng thời gian thống trị lâu dài của Whig<ref>Lease, Owen C. (1950). "The Septennial Act of 1716". The Journal of Modern History 22: 42–47. doi:10.1086/237317.</ref>.
 
Mối quan hệ giữa George và con trai ông vốn đã không tốt, càng trở nên tồi tệ hơn sau khi ông kế vị ở Anh. [[George II của Anh|George Augustus, Hoàng tử xứ Wales]], tìm cách đối kháng với các chính sách của cha mình, bao gồm cả các biện pháp nhằm tăng quyền tự do tôn giáo ở Anh và mở rộng lãnh thổ Hanover thông qua các cuộc chiến với [[Thụy Điển]]<ref>Hatton, tr. 199–202</ref>. Năm [[1717]], con trai của hoàng tử Wales chào đời, sự kiện này dẫn đến một cuộc tranh cãi giữa nhà vua và thái tử. Nhà vua đã bổ nhiệm [[Lord Chamberlain]], công tước Newcastle, là một thành viên chủ trì nghi thức [[rửa tội]] cho hoàng tử mới chào đời, nhưng Hoàng tử xứ Wales không ưa Newcastle. Ông đã xúc phạm Công tước tại buổi lễ rửa tội, mà Newcastle hiểu lầm đó là một lời thách thức cho một cuộc đấu tay đôi. Thái tử bị buộc phải rời khỏi nơi cư trú của mình, [[Cung điện St.James]]<ref>Hatton, tr. 207–208</ref>. Nơi ở mới của hoàng tử Wales, trở thành nơi gặp gỡ của các đối thủ chính trị của nhà vua<ref>Dickinson, Harry T. (1973). ''Walpole và the Whig Supremacy''. LondonLuân Đôn, UKAnh: The English Universities Press. tr. 52. ISBN 0-340-11515-7.</ref>. George và con trai ông cuối cùng cũng hòa giải với nhau do sự khuyến khích của [[Robert Walpole]] và [[Caroline of Ansbach|Công nương xứ Wales]], người cũng phải chuyển ra ngoài với chồng và phải để lại đứa con cho nhà vua chăm sóc. Tuy nhiên, sau buổi lễ rửa tội đó, tình cảm cha con rạn nứt không bao giờ có thể hàn gắn lại như trước nữa<ref>Arkell, R. L. (1937). "George I's Letters to His Daughter". The English Historical Review 52: 492–499. doi:10.1093/ehr/LII.CCVII.492.</ref>.
 
George đã tích cực chỉ đạo chính sách đối ngoại của Anh trong suốt giai đoạn đầu triều đại của ông. Năm [[1717]] ông đã tham gia vào [[Liên minh tay ba]] cùng chống [[Tây Ban Nha]] gồm Anh, Pháp và Các tỉnh Liên hiệp (Hà Lan). Năm [[1718]], [[Thánh chế La Mã]] đã tham gia vào liên minh, khi đó liên minh này được gọi là [[Liên minh tay tư]]. Vấn đề tranh chấp ở đây là mâu thuẫn về việc kế vị tương tự như [[Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha]] khi trước. Theo [[Hiệp ước Utrecht (1713)]], cháu nội của vua [[Louis XIV của Pháp]], [[Philip V của Tây Ban Nha|Philip]], đã được công nhận là Vua [[Tây Ban Nha]] nhưng bị buộc phải từ bỏ quyền kế vị ngôi vua ở Phátr. Sau cái chết của vua Louis XIV vào năm [[1715]], Philip lại tìm cách xóa bỏ tính hợp pháp của Hiệp ước này, dẫn đến cuộc chiến tranh.
 
[[Tây Ban Nha]] trợ giúp cho một cuộc đổ bộ của phái Jacobite vào [[Scotland]] năm [[1719]] nhưng vì lí do bão tố, chỉ có khoảng 300 binh sĩ Tây Ban Nha đến được đảo<ref>Hatton, tr. 239</ref>. Một căn cứ quân sự được lập ra ở [[Eilean Donan Castle]] trên bờ biển tây của [[Scotland]] vào tháng 4, nhưng rốt cục nó đã bị phá hủy bởi các tàu của Anh một tháng sau đó<ref>Lenman, Bruce (1980). ''The Jacobite Risings in Britain 1689–1746''. LondonLuân Đôn: Eyre Methuen. tr. 192–193. ISBN 0-413-39650-9.</ref>. Những nỗ lực của những người Jacobite nhằm thuyết phục thanh niên [[Scotland]] đầu quân cho họ cũng chỉ tuyển được khoảng 1000 người. Lực lượng Jacobite không đủ mạnh và bị pháo binh Anh đánh bại dễ dàng tại [[Trận Glen Shiel]]<ref>Szechi, Daniel (1994). ''The Jacobites: Britain và Europe 1688–1788''. Manchester và New York: Manchester University Press. tr. 109–110. ISBN 0-7190-3774-3.</ref>. Lực lượng xâm lược tẩu tán lên vùng cao nguyên, còn quân [[Tây Ban Nha]] đầu hàng. Cuộc xâm lược không bao giờ đặt ra bất kỳ mối đe dọa nghiêm trọng đối với ngai vàng của George. Với việc người Pháp cũng chống lại Philip, ý định chiếm ngôi vua Pháp của ông hoàn toàn thất bại. Kết quả là, [[Pháp]] và [[Tây Ban Nha]] vẫn là hai nước riêng biệt không cùng một vị quốc vương. Đồng thời lãnh địa Hanover được mở rộng thêm sau [[Đại chiến Bắc Âu]], cuộc chiến được gây ra bởi sự cạnh tranh giữa [[Nga]] và [[Thụy Điển]] về quyền kiểm soát đối với [[vùng biển Baltic]]. Các vùng lãnh thổ [[Bremen-Verden|Bremen và Verden]] của [[Thụy Điển]] được nhượng lại cho Hanover vào năm [[1719]], song phía Hanover cũng phải chi trả cho đối phương một số tiền đền bù cho sự mất mát lãnh thổ<ref>Hatton, tr. 238</ref>.
 
== Chính phủ nội các ==
Dòng 100:
Tại Hanover, George là vị vua chuyên chế. Tất cả các chi tiêu của chính phủ trên 50 thalers (khoảng từ 12 đến 13 bảng Anh), và việc bổ nhiệm tất cả các sĩ quan quân đội, tất cả các bộ trưởng, các quan chức đều thuộc quyền kiểm soát của nhà vua. Ngược lại, ở [[Vương quốc Anh]], quyền lực của nhà vua lại bị Quốc hội chi phối<ref>Williams, tr. 13–14</ref>.
 
Năm [[1715]], khi đảng Whig lên nắm quyền, những người đứng đầu chính phủ bao gồm [[Robert Walpole|Sir Robert Walpole]], [[Charles Townshend, Tử tước thứ 2 của Townshend|Lord Townshend]] (em trai Walpole), [[James Stanhope, Bá tước thứ nhất của Stanhope|Lord Stanhope]], [[Charles Spencer, Bá tước thứ 3 của Sunderlvà|Lord Sunderlvà]]. Năm [[1717]], Townshend bị sa thải Walpole đã từ chức ở nội các vì bất đồng với các đồng nghiệp<ref>Dickinson, tr. 49</ref>. Lúc bấy giờ Lord Stanhope trở thành người nắm quyền tối cao trong công việc đối ngoại, còn Lord Sunderlvà lo giải quyết những vấn đề trong nước<ref>Carswell, John (1960). ''The South Sea Bubble''. LondonLuân Đôn: Cresset Press. tr. 72.</ref>.
 
Quyền lực của Sunderlvà bị thách thức từ năm [[1719]]. Ông tuyên bố một dự luật quý tộc và cố gắng để hạn chế quy mô của Thượng nghị viện bằng cách hạn chế sự phong tước. Các biện pháp này đã củng cố quyền lực của Sunderlvà bằng cách ngăn chặn việc phong tước cho những người phản đối ông. Tuy nhiên nó đã bị đánh bại sau khi Walpole dẫn đầu chống đối dự luật qua một bài phát biểu được coi là "bài phát biểu tuyệt vời nhất trong sự nghiệp của ông"<ref name="Hatton, tr. 244–246">Hatton, tr. 244–246</ref>. Walpole và Townshend được tái bổ nhiệm là Bộ trưởng, và sang năm tiếp theo, chính phủ mới được hình thành<ref name="Hatton, tr. 244–246"/>.
Dòng 114:
Theo yêu cầu của Walpole, nhà vua đã khôi phục lại [[Huân chương Ba Tư]], cho phép Walpole ban tặng danh hiệu này cho những người mà ông ta cảm thấy xứng đáng<ref>"Order of the Bath". Official website of the British monarchy. Truy cập ngày 7 tháng 9 năm 2009.</ref>. Walpole trở nên đầy quyền lực vào những năm cuối của triều đại George I, ông còn có quyền chỉ định các Bộ trưởng tùy theo ý muốn. Không như người tiền nhiệm là [[Anne của Anh|Nữ hoàng Anne]], George hiếm khi tham dự các cuộc họp nội các; hầu hết các thông tin mà ông có được về tình hình bên ngoài đều được báo cáo ở nơi ở riêng, ông chỉ thể hiện ảnh hưởng đáng kể đối với chính sách đối ngoại của Anh. Với sự ủng hộ của Lord Townshend, ông đã dàn xếp cho sự phê chuẩn của Anh, Pháp và Phổ cho [[Hiệp ước Hanover]], được đặt ra để làm đối trọng với [[Hiệp ước Vienna (1725)|Hiệp ước Vienna]] của phe Áo-Tây Ban Nha và bảo trợ thương mại Anh<ref>Hatton, tr. 274</ref>.
 
George, mặc dù ngày càng phụ thuộc vào Walpole, vẫn có quyền lực đáng kể và có quyền bãi miễn các Bộ trưởng theo ý mình. Walpole rất lo sợ sẽ bị cách chức, nhất là những năm cuối triều đại George I<ref>"George I" (1911). ''Encyclopædia Britannica'', 11thấn editionbản thứ 11. LondonLuân Đôn: Cambridge University Press.</ref>, nhưng mối lo ngại này đã không còn khi George qua đời bởi một cơn đột quỵ trong chuyến đi thứ sáu của ông từ năm [[1714]] về quê hương Hanover. Ông bị [[đột quỵ]] trên đường đi từ [[Delden]] đến [[Nordhorn]] vào ngày [[9 tháng 6]] năm [[1727]]<ref>Hatton, tr. 282</ref>. Và sau đó ông được đưa đi bằng xe ngựa tới cung điện Prince-Bishop<ref>Em trai của nhà vua, Ernest Augustus, Công tước xứ York và Albany, là Hoàng thân-Giám mục của Osnabrück từ [[1715]] đến [[1728]]</ref> tại Osnabrück, nơi ông trút hơi thở cuối cùng vào ngày [[11 tháng 6]]<ref>22 tháng 6 theo lịch mới sử dụng ở Hanover từ năm [[1700]]</ref>. Ông được chôn cất tại nhà nguyện của [[Lâu đài Leine]] nhưng hài cốt của ông đã được chuyển đến nhà nguyện tại Herrenhausen sau [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến II]].
 
Con trai lớn của George, Hoàng tử xứ Wales George Augustus, lên kế vị và trở thành vua [[George II của Anh]]. Theo như một giả thuyết được công nhận rộng rãi, thậm chí chính Walpole trong một thời gian, rằng George II đã lập kế hoạch lật đổ Walpole nhưng bị hoàng hậu của ông là [[Caroline của Ansbach]] ngăn cản. Tuy nhiên lúc đó quyền lực của Walpole là rất lớn và nếu nhà vua sa thải ông ta sẽ dẫn đến một sự bất ổn trong Nghị viện<ref>Black, tr. 29–31, 53, và 61</ref>. Trong những năm tiếp theo, quyền lực của Thủ tướng ngày càng tăng, tỉ lệ nghịch với đó là sự suy giảm dần của Hoàng quyền.
Dòng 122:
[[Tập tin:Georg I. Ludwig (George Louis), Kurfürst von Braunschweig-Lüneburg, König von Großbritannien und Irlvà und Titularkönig von Frankreich, Skulptur vom Bildhauer Carl (Karl) Rangenier, um 1862, Welfenschloss Hannover.jpg|right|thumb|Tượng George I ở Carl Rangenier thuộc Hanover.]]
 
George đã bị nhạo báng bởi người dân Anh<ref>Hatton, tr. 291</ref>. Một số nhân vật đương thời, chẳng hạn như [[Mary Wortley Montagu|Lady Mary Wortley Montagu]], cho rằng ông là người không thông minh và đờ đẫn, lúng túng trước công chúng<ref>Hatton, tr. 172</ref>. Mặc dù ông không được lòng dân Anh, do khả năng nói tiếng Anh của ông khá hạn chế, tuy nhiên có tài liệu thừa nhận rằng vào những năm cuối triều đại của mình, ông đã có thể nói, hiểu và viết được một số lượng lớn từ vựng tiếng Anh<ref>Hatton, tr. 131</ref>. Ông nói thạo tiếng Đức, tiếng Latin, tiếng Pháp, một ít tiếng [[Hà Lan]] và tiếng [[Ý]]<ref name="Gibbs, G. C. 2006"/>. Cuộc hôn nhân của ông và Sophia Dorothea là một tai tiếng khá lớn trong cuộc đời của ông<ref>Ashley, Mike (1998).''The Mammoth Book of British Kings and Queens''. LondonLuân Đôn, UKAnh: Robinson. tr. 672. ISBN 1-84119-096-9.</ref>.
 
Đối với người Anh, George I là một vị quân vương dành phần lớn tình cảm của mình cho nước Đức. Theo ý kiến của sử gia [[Ragnhild Hatton]], George đã có rất nhiều tình nhân là người Đức<ref>Hatton, tr. 132–136</ref>. Tuy nhiên tại châu Âu lục địa, ông được xem như là một người cai trị tiến bộ khi ủng hộ [[trào lưu Khai sáng]], ông cho phép các nhà phê bình để xuất bản sách mà không phải đối mặt với nguy cơ bị kiểm duyệt gắt gao, và che chiwr cho Voltaire khi nhà triết học đã bị lưu đày từ Paris năm [[1726]]. Cả người Anh và châu Âu đều thừa nhận rằng George là người dè dặt, biết giữ chừng mực và thận trọng trong chi tiêu<ref name="Gibbs, G. C. 2006"/>. Ông không thích xuất hiện ở nơi công cộng tại các sự kiện quan trọng, thường lẩn tránh các công việc trong hoàng gia bằng cách dành thời gian đến nhà hát, và đi vi hành đến nhà những người bạn để chơi bài. Mặc dù có một số sự chê trách, George, một người Kháng Cách được đa số người Anh nhìn nhận là xứng đáng cho ngôi vua hơn là giáo dân Công giáo James. [[William Makepeace Thackeray]] cho biết thái độ của ông là vừa yêu vừa ghét đối với nhà vua:
:''Trái tim của ông ta ở Hanover... Ông đến với đất nước chúng ta khi đã qua tuổi 50, chúng có có được ông ta bởi vì chúng ta muốn có, bởi vì sự cai trị của ông ta có lợi cho chúng ta. Chúng ta chế nhạo lối xử thiếu văn minh kiểu Đức của ông ta, và chế nhạo ông ta. Ông ta đã giành được lòng trung thành của chúng ta cho những gì có giá trị, hớt tay trên những món tiền ông có thể hớt; giữ cho chúng ta không một lần nữa lệ thuộc vào Giáo hội Roma. Tôi, có thể đã từng đứng về phía ông trong những ngày đó. Đa nghi và ích kỉ, nhưng ông vẫn khá hơn nhiều so với vị vua bên ngoài [[St. Germains]] (James Stuart), tên tay sai của vua [[Pháp]] và một đám tu sĩ [[dòng Tên]] được hắn ta rèn luyện.''<ref>Thackeray, W. M. (1880) [1860]. The Four Georges: Sketches of Manners, Morals, Court and Town Life. LondonLuân Đôn: Smith, Elder. tr. 52–53.</ref>
 
Một hà văn thế kỷ XIX, chẳng hạn [[Thackeray]], [[Walter Scott|Sir Walter Scott]] và Lord Mahon, dựa vào sự tường thuật ban đầu được xuất bản trong thế kỉ trước như hồi kí của [[Lord Hervey]], và dành cảm tình cho những người Jacobite. Các tác gia vào thế kỉ XX cũng chịu ảnh hưởng này, như GK Chesterton, người mang tư tưởng chống Đức và chống đạo Tin Lành để phê phán những hành vi của George. Tuy nhiên, sau Thế Chiến II, các sử gia nửa sau thế kỷ XX đã không còn mang chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa căm thù Đức quá nặng nề như trước nữa. Cuộc đời và triều đại của George đã được xem xét lại bởi các học giả như Beattie và Hatton, và con người ông đã được đánh gia lại bằng cái nhìn khoan dung hơn:
Dòng 233:
{{familytree | | | | |Charlie| | | | | | | |Betty| | | |George|Charlie='''[[Charles I của Anh|Charles I]]'''<br>1600–1649|Betty=[[Elizabeth của Bohemia|Elizabeth]]<br>1596–1662|George=[[George, Công tước của Brunswick-Lüneburg|George]]<br>1582–1641}}
{{familytree | |,|-|-|-|+|-|-|-|.| | | | | |!| | | |,|-|^|-|.|}}
{{familytree |Mary| |Charlie| |Jim| | | |Sophia|v|Ernest| | |George|Jim='''[[James II của Anh|James II & VII]]'''<br>1633–1701|Charlie='''[[Charles II của EnglvàAnh|Charles II]]'''<br>1630–1685|Mary=[[Mary, Công chúa Hoàng gia và Công nương Orange|Mary]]<br>1631–1660|Sophia=[[Sophia của Hanover|Sophia]]<br>1630–1714|Ernest=[[Ernest Augustus, Tuyển hầu tước của Brunswick-Lüneburg|Ernest Augustus]]<br>1629–1698|George=[[George William, Công tước của Brunswick-Lüneburg|George William]]<br>1624–1705}}
{{familytree | |!| | | |,|-|-|-|+|-|-|-|.| | | |!| | | | | |!|}}
{{familytree |Bill|-|Mary| |Anne| |Jim| |George|-|v|-|Sophia|Bill='''[[William III của Anh|William III & II]]'''<br>1650–1702|Mary='''[[Mary II của Anh|Mary II]]'''<br>1662–1694|Anne='''[[Anne của Anh|Anne]]'''<br>1665–1714|Jim=[[James Francis Edward Stuart|James]]<br>1688–1766|George='''George I'''<br>1660–1727|Sophia=[[Sophia Dorothea của Celle|Sophia Dorothea]]<br>1666–1726}}
Dòng 245:
== Tài liệu tham khảo ==
*{{chú thích sách|last=Black|first=Jeremy|authorlink=Jeremy Black (historian)|title=Walpole in Power|publisher=Sutton Publishing|location=Stroud, Gloucestershire|year=2001|isbn=075092523X}}
*{{chú thích sách|last=Carswell|first=John|year=1960|title=The South Sea Bubble|location=LondonLuân Đôn|publisher=Cresset Press}}
*{{chú thích sách|last=Dickinson|first=Harry T.|coauthors=Introduced by [[A. L. Rowse]]|title=Walpole và the Whig Supremacy|year=1973|location=LondonLuân Đôn|publisher=The English Universities Press|isbn=0340115157}}
*{{chú thích sách|last=Erleigh|first=Viscount|authorlink=Gerald Isaacs, 2nd Marquess of Reading|year=1933|title=The South Sea Bubble|location=Manchester|publisher=Peter Davies Ltd}}
*Gibbs, G. C. (Septembertháng 9 năm 2004; onlineấn edn,bản Januarytrực tuyến vào tháng 1 năm 2006) [http://www.oxforddnb.com/index/10/101010538/ "George I (1660–1727)"], ''Oxford Dictionary of National Biography'', Oxford University Press, [[doi:10.1093/ref:odnb/10538]], retrievedtruy cập ngày 30 tháng 7 năm 2007 (subscriptionyêu cầu đăng required)
*{{chú thích sách|last=Hatton|first=Ragnhild|authorlink=Ragnhild Hatton|title=George I: Elector and King|publisher=Thames and Hudson|location=LondonLuân Đôn|year=1978|isbn=050025060X}}
*{{chú thích sách|last=Plumb|first=J. H.|authorlink=John H. Plumb|title=The First Four Georges|year=1956}}
*{{chú thích sách|last=Williams|first=Basil|authorlink=Basil Williams (historian)|coauthors=Revised by C. H. Stuart|year=1962|title=The Whig Supremacy 1714–1760. Second edition|location=Oxford|publisher=Oxford University Press}}
Dòng 257:
*{{chú thích sách|last=Beattie|first=John M.|title=The English Court in the Reign of George I|publisher=Cambridge University Press|location=Cambridge|year=1967}}
*{{chú thích web|url=http://www.thepeerage.com/p10099.htm#i100988|title=George I|last=Lundy|first=Darryl|publisher=thepeerage.com|accessdate=ngày 21 tháng 8 năm 2007}}
*{{chú thích sách|last=Marlow|first=Joyce|title=The life and times of George I|coauthors=Introduction by [[Antonia Fraser]]|publisher=Weidenfeld và Nicolson|location=London|year=1973|isbn=0297765922}}
*{{chú thích sách|last=Michael|first=Wolfgang|coauthorsothers=TranslatedDịch/adaptedchuyển bytải bởi [[Lewis Namier]]|title=EnglvàEngland under George I (2 volumestập)|year=1936 và 19391936–39}}
 
{{Thời gian sống|sinh=1660|mất=1727}}