Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Hữu Cảnh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 4:
 
==Gia thế và cuộc đời==
===Gia thế===
Ông còn có tên là '''Nguyễn Hữu Kính''', sinh năm 1650, tại [[huyện Lệ Thủy]], tỉnh [[Quảng Bình]], con thứ ba của danh tướng [[Nguyễn Hữu Dật]]. Theo tài liệu khác<ref>Sách ''Lế Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh và công cuộc khai sáng miền nam nước Việt cuối thế kỷ XVII'' của Nguyễn Ngọc Hiền</ref> thì ông sinh tại nơi sau này là thôn Phúc Long, xã Chương Tín, huyện Phong Lộc, tỉnh [[Quảng Bình]]. Tổ tiên vốn ở làng Gia Miêu, huyện Tống Sơn, tỉnh [[Thanh Hóa]], theo chúa [[Nguyễn Hoàng]] di cư vào Nam. Vốn dòng dõi con nhà tướng, ông cũng kế tục được sự nghiệp, được người đương thời tôn xưng danh hiệu "Hắc Hổ" ( ông sinh năm Dần và có nước da đen, vóc dáng hùng dũng), được chúa Nguyễn phong tước Lễ Thành Hầu.
 
===Nam chinh===
Năm 1693, ông được cử đem quân chinh phạt [[Chiêm Thành]] đánh dẹp cuộc nổi dậy của vua Bà Tranh, lập trấn Thuận Thành (đất Ninh Thuận, Bình Thuận ngày nay); được cử làm trấn thủ dinh Bình Khang (vùng Khánh Hòa - Bình Thuận).
 
Hàng 11 ⟶ 13:
 
Năm 1699, vua Chân Lạp là Nặc Thu đem quân tiến công [[Đại Việt]], ông được đi đánh dẹp. Trên đường trở về, bị bệnh mất đột ngột (1700).
 
===Quan hệ thân tộc===
Tất cả sử cũ đều ghi [[Nguyễn Hữu Hào]] và Nguyễn Hữu Cảnh là con của Nguyễn Hữu Dật. Tuy nhiên, theo sách ''Tiến trình văn nghệ miền nam'' (Nxb. An Giang, 1990) ở trang 16 lại ghi Nguyễn Hữu Dật là anh Nguyễn Hữu Cảnh.
 
===Năm mất===