Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Danh sách hoàng đế nhà Đường”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sửa câu cú, chính tả và vài lỗi nhỏ.
Dòng 3:
[[Nhà Đường]] là một triều đại Trung Quốc kế tục [[nhà Tùy]] (581 – 619) và được tiếp nối bởi thời kỳ [[Ngũ đại Thập quốc]] (907 – 960). Tồn tại trong 289 năm, khởi đầu vào năm 618 và kết thúc vào năm 907, nhà Đường thường được xem là một trong những đỉnh cao huy hoàng trong lịch sử nền [[văn minh Trung Hoa]].{{sfn| Mahbubani|2009|p=126}}{{sfn|Lewis|2012|p= 1}}
 
Nhà Đường được thành lập bởi Lý Uyên, tức [[Đường Cao Tổ]] ({{reign|618|626}}).{{sfn|Lewis|2012|p=31}} Là một người họ hàng bên ngoại của hoàng đế triều Tùy, Lý Uyên lợi dụng tình hình loạn lạc khi chính quyền trung ương gãy xương sống để tiến hành nổi dậy và đoạt lấy [[thiên mệnh]]. Triều Đường bước vào giai đoạn cường thịnh dưới thời [[Đường Thái Tông]] Lý Thế Dân ({{reign|626|649}}){{sfn|Lewis|2012|p=34–35}} khi Trung Quốc vươn mình thành cường quốc hùng mạnh bậc nhất thế giới.{{sfn| Bell|1831|p=168}} Triều đại của gia tộc họ Lý bị gián đoạn 15 năm khi [[Võ Tắc Thiên]] ({{reign|690|705}}) – vị nữ hoàng đế duy nhất trong lịch sử Trung Hoa là nữ giới – nắm lấy quyền hành và lập ra nhà [[Võ Chu]].{{sfn|Lewis|2012|p=35}}
 
Trong số các hoàng đế nhà Đường, tại vị lâu nhất là [[Đường Huyền Tông]] ({{reign|712|756}}) với 43 năm. Tuy được xem là một những giai đoạn thịnh trị nhất trong lịch sử Trung Hoa, song [[Loạn An Sử|những sự kiện diễn ra trong những năm tháng cuối cùng]] dưới triều Đường Huyền Tông đã đánh dấu sự suy yếu của nhà Đường.{{sfn|Lewis|2012|p=43}} CácTuy các hoàng đế đời sau tuy đã phục hồi được sự ổn định của đất nước, nhưng nhà Đường đã không thể lấy lại ánh hào quang thịnh vượng năm xưa. Giai đoạn nửa sau của triều đại chứng kiến sự trỗi dậy của các phiên trấn, các [[tiết độ sứ]] đều tạo dựng thế lực nhất định và chỉ còn thần phục triều đình trên danh nghĩa.{{sfn|Lewis|2012|p=48, 79}} Nhà Đường chính thức diệt vong khi Tiết độ sứ [[Chu Toàn Trung]] phế truất [[Đường Ai Đế]] ({{reign|904|907}}) và thành lập nên triều [[Hậu Lương (Ngũ đại)|Hậu Lương]] (907 – 923), mở ra [[Ngũ đại Thập quốc|thời kỳ loạn lạc]] kéo dài hơn 50 năm.{{sfn|Needham|1986|pp=320–321}}
 
Dưới đây là '''danh sách đầy đủ hoàng đế của nhà Đường''', bao gồm [[tên huý]], [[thuỵ hiệu]], [[niên hiệu]] và thời gian trị vì. KhôngDanh baosách gồmnày trongkhông danhbao sách này làgồm nhiếp chính hay, Hoàng thái hậu chấp chính và triều Võ Chu của Võ Tắc Thiên.
 
== Quy ước đặt tên ==
Dòng 15:
 
=== Thụy hiệu, miếu hiệu và niên hiệu ===
KểTrong các ghi chép và [[Nhị thập tứ sử|văn bản lịch sử]], từ thời [[nhà Thương]] (thế kỷ 17 – thế kỷ 11 TCN) cho đến thời [[nhà Tùy]] (581 – 618), các vị quân chủ Trung Quốc thường được đề cập đến bằng [[thụy hiệu]] trong các ghi chép và [[Nhị thập tứ sử|văn bản lịch sử]].{{sfn|Wilkinson|1998|p=105–106}} Về phầnTuy [[miếu hiệu]], tuy đã xuất hiện kể từ thời nhà Hán, nhưng mãi đến thời nhà Đường, khi thụy hiệu thường trở nên rất dài, loại tên này mới được chính thức sử dụng để đề cập đến các vị quân chủ trong các ghi chép và văn bản lịch sử khi mà thụy hiệu thường trở nên rất dài. Truyền thống này vẫn được nối tiếp tục xuyên suốt thời kỳ [[Ngũ đại Thập quốc]] (907 – 979), [[nhà Tống]] (960 – 1279) và [[nhà Nguyên]] (1271 – 1368).{{sfn|Wilkinson|1998|p=105–106}} Sang đến thời [[nhà Minh]] (1368 – 1644) và [[nhà Thanh]] (1644 – 1911), các hoàng đế thường chỉ sử dụng một niên hiệu duy nhất trong suốt triều đại của mình. Tuy nhiên, trong các sử liệu và ghi chép của Trung Quốc, các hoàng đế nhà Minh vẫn thường được gọi bằng miếu hiệu, khác biệt với cách gọi bằng niên hiệu trong sử liệu tây phương. Phải sang tớiđến đời nhà Thanh, sử sách Trung Quốc mới bắt đầu chuyển sang gọi các vị quân chủ bằng niên hiệu, dù họ vẫn sở hữu miếu hiệu và thụy hiệu như vua chúa triều đại trước.{{sfn|Wilkinson|1998|p=106–107}}
 
Niên hiệu chính thức được đưa vào sử dụng dưới triều đại của [[Hán Vũ Đế]] ({{reign|141|87 TCN}}). tuyTuy nhiên, nguồn gốc của loại tên này có thể được truy ngược xa hơn về thời cổ đại. Phương pháp tính năm lâu đời nhất – tồn tại từ thời nhà Thương – đánh dấu năm đầu tiên của triều đại của một vị quân chủ là năm thứ nhất.{{sfn|Wilkinson|1998|p=176–177}} Khi nhà vua mất, năm thứ nhất của thời kỳ trị vì mới sẽ bắt đầu. Hệ thống này thay đổi vào thế kỷ 4 TCN khi năm đầu tiên của một thời kỳ trị vì mới không bắt đầu ngay sau khi nhà cầm quyền đó mất mà chỉ bắt đầu vào ngày [[Tết Nguyên Đán]] năm kế tiếp.{{sfn|Wilkinson|1998|p=177}}
 
== Hoàng đế Đại Đường ==
[[Tập tin:Audience by Emperor Tang Xuanzong.jpg|nhỏ|Bức họa ''Trương Quả kiến Minh Hoàng'' của [[Nhậm Nhân Phát]] đời [[Nhà Nguyên|Nguyên]] vẽ [[Trương Quả Lão]] yết kiến [[Đường Huyền Tông]]]]
Triều nhà Đường có tổngtất thảycả 22 vị hoàng đế khác nhau trong suốt chiều dài lịch sử gần 300 năm. củaSau nó.khi Hoàngbình định các quân phiệt, hoàng đế đầu tiên – [[Đường Cao Tổ]] Lý Uyên – sau khi bình định các quân phiệt đã lập ra nhà Đường như một, triều đại kế tục nhà Tùy. Nhà Đường phát triển rực rỡ dưới thời [[Đường Thái Tông|Thái Tông]] và [[Đường Cao Tông|Cao Tông]], khi lãnh thổ của nó liên tục được mở rộng, bàobao trùm toàn bộ Trung Quốc bản thổ và phần lớn thảo nguyên Trung Á. Nhà Đường bị gián đoạn khi [[Võ Tắc Thiên]] phế bỏ con trai, xưng làm hoàng đế và lập ra [[Võ Chu|nhà Võ Chu]]. Đế vị quay trở về tay nhà họ Lý khi [[Đường Trung Tông]] Lý Hiển lên ngôi lần thứ hai vào năm 705.{{sfn|Guisso|1979|p=321}} Xuyên suốtTrong lịch sử nhà Đường, Đường Trung Tông không phải là vị hoàng đế duy nhất từng tại vị hai lần. Ngoài ông ra còn có, em trai ông là [[Đường Duệ Tông]]{{sfn|Guisso|1979|p=327}} và vị hoàng đế áp chót [[Đường Chiêu Tông]] đều từng hai lần lên ngôi.{{sfn|Somers|1979|p=780}}
 
Kể từ đầu thế kỷ thứ 9, các hoàng đế dần đánh mất quyền lực vào tay thái giám. Vốn dĩ là quan trong nội đình, không có quyền can dự chính sự, thái giám thời Vãn Đường sửlợi dụng sựtầm ảnh hưởng để trực tiếp can thiệp vào việc lựa chọn người kế vị và biếnkhiến họ trở thành vua bù nhìn.{{sfn|Somers|1979|p=715}} Cả [[Đường Ý Tông]] lẫn bốn trong số năm vị hoàng đế trước ông đều do thái giám dựng lên.{{sfn|Somers|1979|p=701–702}} Tuy hoàng đế có thể giành lại ít nhiều quyền lực trong khoảng thời gian ngắn, chẳng hạn như dưới thời [[Đường Tuyên Tông]], nhưng quyền lực của hoàng đế vàotrong giai đoạn cuối củathời nhàVãn Đường đã giảm xuống mức thấp nhất của gầntrong suốt 300 năm lịch sử gần 300 năm của triều đại này.{{sfn|Somers|1979|p=715}}
 
=== Danh sách ===