Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Trãi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Undid edits by 2402:800:61CA:39D9:7DA9:2028:C50C:76BB (talk) to last version by CactiStaccingCrane
Thẻ: Lùi sửa SWViewer [1.4]
n Thêm chú thích về chức vụ của đối tượng.
Dòng 25:
'''Nguyễn Trãi''' ([[chữ Hán]]: 阮廌, [[1380]] – [[19 tháng 9]] năm [[1442]]), hiệu là '''Ức Trai''' (抑齋), là một nhà chính trị, nhà văn, người đã tham gia tích cực [[Khởi nghĩa Lam Sơn]] do [[Lê Thái Tổ|Lê Lợi]] lãnh đạo chống lại sự xâm lược của [[nhà Minh]] (Trung Quốc) với [[Đại Việt]]. Khi cuộc khởi nghĩa thành công vào năm [[1428]], Nguyễn Trãi trở thành khai quốc công thần của triều đại quân chủ [[nhà Hậu Lê]] trong [[Lịch sử Việt Nam]].<ref name="Phan Huy Chú 2005">''[[Lịch triều hiến chương loại chí]]'', tập 1, Soạn giả [[Phan Huy Chú]], Dịch giả Viện sử học; Nhà xuất bản Giáo dục, 2005, Nguyễn Trãi, tr. 274.</ref> Ông được [[Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc|UNESCO]] vinh danh là '''"Danh nhân văn hóa thế giới"'''<ref>{{Chú thích web|url=https://baobinhphuoc.com.vn/Content/nguyen-trai---danh-nhan-van-hoa-the-gioi-47178|tựa đề=Danh nhân văn hóa Nguyễn Trãi|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref> và là 1 trong 14 anh hùng tiêu biểu của dân tộc Việt Nam.<ref>{{Chú thích web|url=https://zingnews.vn/ban-co-biet-14-anh-hung-tieu-bieu-cua-dan-toc-viet-nam-post811996.html|tựa đề=Nguyễn Trãi - Nhà quân sư đại tài, Danh nhân văn hóa thế giới|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>
 
Nguyễn Trãi có cha là Nguyễn Phi Khanh, con rể của quan Tư đồ [[Trần Nguyên Đán]] nhà Trần. Khi [[nhà Trần]] bị [[Hồ Quý Ly]] lật đổ lập nên [[nhà Hồ]], Nguyễn Trãi tham gia dự thi, thi đỗ [[Thái học sinh]] năm [[1400]], Nguyễn Trãi làm quan dưới [[nhà Hồ|triều Hồ]] với chức Ngự sử đài chính chưởng. Khi nhà Minh xâm lược, cha ông là Nguyễn Phi Khanh bị bắt giải về Trung Quốc. Sau khi nước [[Đại Ngu]] rơi vào [[Bắc thuộc lần 4|sự cai trị của nhà Minh]], Nguyễn Trãi tham gia vào cuộc [[khởi nghĩa Lam Sơn]] do [[Lê Thái Tổ|Lê Lợi]] lãnh đạo chống lại sự thống trị của nhà Minh. Ông trở thành mưu sĩ của nghĩa quân Lam Sơn, đề ra chiến lược cũng như soạn thảo các văn thư ngoại giao với quân Minh.<ref name="ReferenceB">''Lịch triều hiến chương loại chí'', tập 1, Soạn giả Phan Huy Chú, Dịch giả Viện sử học; Nhà xuất bản Giáo dục, 2005, Nguyễn Trãi, tr. 274, 275.</ref> Ông tiếp tục phục vụ dưới triều đại vua [[Lê Thái Tổ]] và [[Lê Thái Tông]] với chức vụ [[Hành khiển|Nhập nội hành khiển]] và [[Thừa chỉ]] (tức ''Hàn lâm viện Thừa chỉ học sĩ''<ref>{{Chú thích sách|title=Đại Việt sử ký toàn thư}}</ref> hay ''Tuyên phụng đại phu Hàn lâm Thừa chỉ''<ref>{{Chú thích sách|title=Việt sử thông giám Cương mục}}</ref>).<blockquote>Tuy nhiên nhận định này có thể không đúng. Lần thăng chức sau đó, [[Nguyễn Trãi]] được phong [[Triều liệt đại phu]], [[Nhập nội hành khiển]], [[Lại bộ Thượng thư (Trung Quốc)|Lại bộ Thượng thư]] kiêm hành [[Khu mật viện sự]]<ref>{{Chú thích sách|title=Đại Việt Sử ký toàn thư, thuộc Minh, 1427}}</ref>. Nhập nội Hành khiển là chức quan lớn của nhà Trần. Khi Bình Đình vương (''tức [[Lê Thái Tổ]]'') khởi nghĩa, các chức quan đều học theo nhà Trần chứ chưa cải cách như sang thời Lê sơ. [[Lại bộ Thượng thư (Trung Quốc)|Lại bộ Thượng thư]] là chức quan lớn rất quan trọng. Còn Khu mật viện chính là cơ quan Nội mật viện thời Trần. Có thể thấy Nguyễn Trãi được trao quyền rất lớn, nắm việc điều hành, nắm bộ Lại và Nội mật viện, đồng thời vẫn mang chức Hàn lâm viện Thừa chỉ học sĩ ('''''Đại Việt Sử ký toàn thư''''' ở năm 1435 khi chép về Nguyễn Trãi vẫn gọi là ''Thừa chỉ, Thừa chỉ Tham tri, Hành khiển Thừa chỉ''; '''''Việt Sử thông giám cương mục''''' chép năm 1442 khi [[Nguyễn Trãi]] bị khép tội cũng dùng “Thừa chỉ Nhập nội đại hành khiển, trí sĩ Lê Trãi”)</blockquote>Năm [[1442]], toàn thể gia đình Nguyễn Trãi bị kết án [[Tru di|tru di tam tộc]] trong [[vụ án Lệ Chi Viên]]. Năm [[1464]], vua [[Lê Thánh Tông]] xuống chiếu ân xá cho ông.<ref name="ReferenceB" /> Nguyễn Trãi là một nhà văn hóa lớn, có đóng góp to lớn vào sự phát triển của văn học và tư tưởng Việt Nam. Ông nằm trong danh sách 14 [[anh hùng dân tộc Việt Nam]].
 
Năm [[1442]], toàn thể gia đình Nguyễn Trãi bị kết án [[Tru di|tru di tam tộc]] trong [[vụ án Lệ Chi Viên]]. Năm [[1464]], vua [[Lê Thánh Tông]] xuống chiếu ân xá cho ông.<ref name="ReferenceB" /> Nguyễn Trãi là một nhà văn hóa lớn, có đóng góp to lớn vào sự phát triển của văn học và tư tưởng Việt Nam. Ông nằm trong danh sách 14 [[anh hùng dân tộc Việt Nam]].
 
==Nguồn gốc và giáo dục==