Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nam Tư”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Slobachevki (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của HoshinoAomi03
Thẻ: Lùi tất cả
Thẻ: Đã bị lùi lại Xóa nội dung đề mục Soạn thảo trực quan
(Một sửa đổi ở giữa của cùng người dùng)
Dòng 124:
 
Hoàng tử Paul lùi bước trước sức ép của phe Phát xít và đã ký [[Hiệp ước Tripartite]] tại [[Viên]] ngày [[25 tháng 3]] năm [[1941]], hy vọng giữ được Nam Tư đứng bên ngoài cuộc chiến tranh. Nhưng hành động này đã khiến sự ủng hộ của dân chúng dành cho nhiếp chính Paul mất đi. Các quan chức quân sự cao cấp cũng phản đối hiệp ước này và tiến hành một cuộc [[đảo chính]] khi nhà vua quay trở về ngày 27 tháng 3. Vị tướng quân đội [[Dušan Simović]] lên nắm quyền và bắt giữ đoàn đại biểu Wien, trục xuất Paul, và chấm dứt chế độ nhiếp chính, trao toàn bộ quyền lực cho [[Peter II của Nam Tư|Vua Peter]] khi ấy 17 tuổi.
 
=== Sự khởi đầu của Thế chiến II tại Nam Tư ===
[[Adolf Hitler|Hitler]] sau đó quyết định tấn công Nam Tư ngày [[6 tháng 4]] năm [[1941]], ngay lập tức sau đó là cuộc tấn công xâm lược [[Hy Lạp]] nơi [[Benito Mussolini|Mussolini]] từng bị đẩy lùi. (Vì thế, [[Chiến dịch Barbarossa]] đã phải chậm lại bốn tuần, chứng minh đó là một quyết định đắt giá.){{Fact|date=October 2007}}
 
== Nam Tư trong Thế chiến II ==
Hàng 160 ⟶ 157:
== Nam Tư thứ hai ==
{{chính|Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư}}
[[Tập tin:SFRYugoslaviaNumbered.png|nhỏ|200px|phải|Bản đồ đánh số các nước cộng hòa và các tỉnh Nam Tư|liên_kết=Special:FilePath/SFRYugoslaviaNumbered.png]]
Ngày [[31 tháng 1]] năm [[1946]], [[Hiến pháp Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Nam Tư|hiến pháp]] mới của [[Liên bang Cộng hòa Nhân dân Nam Tư]], theo hình thức hiến pháp [[Liên Xô|Liên bang Xô viết]], thành lập sáu nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa, một Tỉnh Xã hội Chủ nghĩa Tự trị và một Quận Xã hội Chủ nghĩa Tự trị từng là một phần của Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Serbia. Thủ đô liên bang đặt tại Belgrade. Các nước Cộng hòa và các Tỉnh gồm (theo thứ tự chữ cái):
{| class="wikitable"
Hàng 242 ⟶ 238:
Chính phủ cấp vùng mới được bầu ra sau đó tập trung nỗ lực vào việc phá vỡ đất nước. Họ được chính phủ Hoa Kỳ ủng hộ bằng lập trường muốn phá bỏ kết cấu quốc gia Nam Tư nhằm đẩy nhanh hơn nữa chương trình "Liệu pháp Sốc". Một số ít quốc gia châu Âu có các lợi ích chiến lược tại Nam Tư có ý muốn thúc đẩy sự tan rã.
 
Cũng có một số thiếu sót, đặc biệt là trong cơ cấu của Nam Tư khiến việc sụp đổ diễn ra nhanh chóng hơn. Ví dụ, nhiều người cho rằng{{Fact|date=February 2008}} sự phi tập trung hóa Thị trường Chủ nghĩa xã hội là một thí nghiệm sai lầm cho tình hình địa chính trị của nhà nước Nam Tư. Hiến pháp năm 1974 dù tốt hơn cho người Albani tại Kosovo, đã khiến các nước cộng hòa có nhiều quyền lực hơn, vì thế làm ảnh hưởng tới quyền lực thể chế và hữu hình của chính phủ liên bang. Chính quyền Tito đã thay đổi sự suy yếu này cho tới tận khi ông qua đời năm 1980, sau đó nhà nước và [[Liên đoàn Cộng sản Nam Tư|Đảng Cộng sản]] dần tê liệt và rơi vào khủng hoảng.
 
=== Tan vỡ ===
Hàng 255 ⟶ 251:
Như một hậu quả của những sự kiện đó, người thiểu số [[Người Albania|Albania]] tại [[Kosovo]] tổ chức những cuộc biểu tình, phát triển lên thành cuộc xung đột sắc tộc giữa người Albania và những người không phải Albania ở tỉnh này. Với tỷ lệ 87% [[Lịch sử nhân khẩu Kosovo#1968-1989: Tự trị|dân số Kosovo trong thập niên 1980]], sắc tộc Albania chiếm đa số dân. Số lượng [[người Slav]] tại Kosovo (chủ yếu là người Serb) nhanh chóng giảm sút vì nhiều lý do, trong số đó có lý do từ những căng thẳng sắc tộc gia tăng và cuộc di cư diễn ra sau đó khỏi vùng này. Tới năm 1999 người Slav chỉ còn chiếm 10% số dân tại Kosovo.
 
Trong lúc ấy [[Slovenia]], dưới sự lãnh đạo của [[Milan Kučan]], và [[Croatia]] ủng hộ người thiểu số Albania và cuộc đấu tranh đòi được công nhận chính thức của họ{{Fact|date=February 2007}}. Những cuộc đình công ban đầu đã trở thành các cuộc tuần hành rộng lớn yêu cầu thành lập một nhà nước Kosovo. Điều này làm giới lãnh đạo Serbia bực tức theo đuổi biện pháp vũ lực, và dẫn tới sự kiện sau đó khi [[Quân đội Nhân dân Nam Tư|Quân đội Liên bang]] được gửi tới tỉnh này theo lệnh của Hội đồng Tổng thống Nam Tư với đa số của người Serb.
 
Tháng 1 năm 1990, Đại hội bất thường lần thứ 14 của [[Liên đoàn Cộng sản Nam Tư]] được nhóm họp. Trong hầu hết thời gian, các đại biểu người Slovenia và người Serb tranh luận với nhau về tương lai Liên đoàn Cộng sản Nam Tư. Đoàn đại biểu Serbia, dưới sự lãnh đạo của Milošević, nhấn mạnh vào một chính sách "một người, một phiếu", sẽ làm tăng quyền lực cho sắc dân chiếm đa số, người Serb. Trái lại, người Slovenia, được người Croatia hậu thuẫn, tìm cách sửa đổi Nam Tư bằng cách trao thêm quyền cho các nước cộng hòa, nhưng đều bị bỏ phiếu bác bỏ. Vì thế, phái đoàn Slovenia, và cuối cùng cả phái đoàn Croatia rời bỏ Đại hội, và Đảng cộng sản toàn Nam Tư bị giải tán.
Hàng 265 ⟶ 261:
 
Những cuộc nổi dậy của người Serb tại Croatia bắt đầu vào tháng8 năm 1990 bằng hành động phong tỏa đường sá từ bờ biển Dalmatian vào trong lục địa hầu như đã diễn ra một năm trước khi giới lãnh đạo Croatia có bất kỳ hành động hướng tới độc lập nào. Những cuộc nổi dậy ấy được ủng hộ công khai hay bí mật của Quân đội Liên bang Nam Tư (JNA). Người Serb tuyên bố sự xuất hiện của các Vùng Tự trị Serbia (sau này được gọi là [[Cộng hòa Serb Krajina]]) tại Croatia. Quân đội Liên bang tìm cách giải giới các lực lượng phòng vệ lãnh thổ của các nước cộng hòa Slovenia (các nước cộng hòa có các lực lượng phòng vệ địa phương riêng tương tự như [[Home guard]]) vào năm 1990 nhưng không hoàn toàn thành công. Slovenia bắt đầu nhập khẩu vũ khí để tăng cường sức mạnh của mình. Croatia cũng tham gia các hoạt động nhập lậu vũ khí, (sau khi lực lượng vũ trang các nước cộng hòa bị Quân đội Liên bang giải giới), chủ yếu từ [[Hungary]], và đã bị phát hiện khi Cơ quan Phản gián Nam Tư (''KOS, Kontra-obavještajna Služba'') trưng ra một [[Špegelj Tapes|băng video về một cuộc gặp gỡ bí mật]] giữa Bộ trường Quốc phòng Croatia Martin Špegelj và hai người đàn ông. Špegelj thông báo họ đang ở tình trạng chiến tranh với quân đội và ra các chỉ thị về việc buôn lậu vũ khí cũng như các biện pháp đối đầu với các quan chức quân đội Nam Tư đồn trú tại các thành phố Croatia. Serbia và quân đội Liên bang đã sử dụng bắng chứng tái vũ trang này của Croatia cho các mục đích tuyên truyền.
 
Tháng 3 năm 1990, trong những cuộc tuần hành tại [[Split]], Croatia, một lính trẻ [[người Nam Tư]] đã bỏ chạy khỏi xe tăng sau khi lao vào một đám đông{{Fact|date=February 2007}}. Tương tự, súng đã nổ tại các căn cứ quân sự trên khắp Croatia. Ở những nơi khác, căng thẳng cũng leo thang.
 
Cùng trong tháng ấy, [[Quân đội Nhân dân Nam Tư]] (''Jugoslovenska Narodna Armija, JNA'') gặp gỡ ban lãnh đạo Nam Tư trong một nỗ lực nhằm buộc họ tuyên bố [[tình trạng khẩn cấp]] cho phép quân đội nắm quyền kiểm soát đất nước. Ở thời điểm ấy quân đội bị coi là một lực lượng của Serbia nên các nước cộng hòa khác sợ rằng họ sẽ bị thống trị của Serbia trong liên minh. Các đại diện của [[Serbia]], [[Montenegro]], [[Kosovo và Metohija]] và [[Vojvodina]] bỏ phiếu ủng hộ, trong khi tất cả các nước cộng hòa khác, Croatia ([[Stjepan Mesić|Stipe Mesić]]), Slovenia ([[Janez Drnovšek]]), Macedonia ([[Vasil Tupurkovski]]) và Bosna và Hercegovina ([[Bogić Bogićević]]), bỏ phiếu chống. Mối quan hệ vẫn giữ cho những sự xung đột chưa leo thang, nhưng không kéo dài.
Hàng 284 ⟶ 278:
Vì cuộc xung đột này, [[Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc|Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc]] đã đơn phương thông au [[Nghị quyết số 721 của Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc]] ngày [[27 tháng 11]] năm [[1991]], tạo đường cho sự thành lập các chiến dịch [[gìn giữ hòa bình]] tại Nam Tư<ref>{{Chú thích web | url = http://www.nato.int/ifor/un/u911127a.htm | tiêu đề = Resolution 721 | ngày tháng = [[ngày 25 tháng 9 năm 1991]] | work = N.A.T.O. | ngày truy cập = ngày 21 tháng 7 năm 2006 }}</ref>.
 
Tại [[Bosna và Hercegovina]] tháng 11 năm 1991, người Serb tại Bosna đã tổ chức một cuộc trưng cầu dân ý với đại đa số ủng hộ thành lập cộng hòa Serbia trong các biên giới của Bosna và Hercegovina và ở trong một nhà nước chung với [[Serbia]] và [[Montenegro]]. Ngày [[9 tháng 1]] năm [[1992]], quốc hội của nước Serbia Bosna tự phong tuyên bố một nước "Cộng hòa của người Serb tại Bosna và Hercegovina" riêng biệt. Cuộc trưng cầu dân ý và việc thành lập SARs được tuyên bố một cách [[bất hợp hiến]] bởi chính phủ Bosna và Hercegovina, và không hợp pháp cũng như không có giá trị. Tuy nhiên, vào tháng 2 và tháng 3 năm 1992 chính phủ đã tổ chức một cuộc trưng cầu dân ý quốc gia về nền độc lập của Bosna khỏi Nam Tư. Cuộc trưng cầu dân ý này cũng được tuyên bố trái ngược với BiH và hiến pháp Liên bang của Tòa án hiến pháp liên bang tại Belgrade và chính phủ mới được thành lập của Serbia Bosna. Cuộc trưng cầu này bị tẩy chay mạnh mẽ bởi người Serb tại Bosna. Đáng chú ý là Tòa án Liên bang tại Belgrade không quyết định về vấn đề trưng cầu dân ý của người Serb tại Bosna. Kết quả là khoảng 64-67% trong 98% người tham gia ủng hộ độc lập. Không rõ rằng hai phần ba số phiếu cần thiết trên thực tế có ý nghĩa không và kết quả có đạt yêu cầu này không{{Fact|date=February 2007}}. Chính phủ nước cộng hòa tuyên bố nền độc lập của mình ngày [[5 tháng 4]], và người Serb ngay lập tức tuyên bố nền độc lập của Cộng hòa Srpska. Cuộc [[Chiến tranh Bosna|chiến tại Bosna]] bùng nổ ngay sau đó.
 
==== Sự chấm dứt của Nam Tư thứ hai ====