Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 105:
Lãnh thổ Việt Nam xuất hiện con người sinh sống từ [[thời đại đồ đá cũ]]. Lịch sử Việt Nam cổ đại bắt đầu với các nhà nước [[Văn Lang]], [[Âu Lạc]]. Âu Lạc bị [[nhà Triệu]] từ phương Bắc thôn tính vào đầu thế kỷ thứ 2 TCN; sau đó là thời kỳ [[Bắc thuộc]] kéo dài hơn một [[thiên niên kỷ]]. Chế độ quân chủ độc lập được tái lập sau [[Trận Bạch Đằng (938)|chiến thắng]] của [[Ngô Quyền]] trước [[Nam Hán|nhà Nam Hán]]. Sự kiện này mở đường cho các triều đại độc lập kế tiếp và trong suốt giai đoạn lịch sử trung đại, quốc gia này tiếp tục giành chiến thắng trước [[Lịch sử chiến tranh Việt Nam–Trung Quốc|các cuộc chiến tranh xâm lược từ phương Bắc]] và dần [[Nam tiến|mở rộng về phía nam]]. [[Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư|Thời kỳ Bắc thuộc cuối cùng]] kết thúc sau chiến thắng trước [[nhà Minh]] của [[Khởi nghĩa Lam Sơn|nghĩa quân Lam Sơn]].
 
Sang đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn [[Pháp thuộc]] và [[Đế quốc Việt Nam|Nhật thuộc]]. Sau khi [[Đế quốc Nhật Bản|Nhật Bản]] [[Nhật Bản đầu hàng|đầu hàng]] [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Đồng Minh]], lãnh thổ Việt Nam – [[Liên bang Đông Dương]] bị các cường quốc thắng trận [[Hội nghị Yalta|tạo điều kiện]] cho [[Pháp]] thu hồi. Kết thúc [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến 2]], Việt Nam trải qua nhiều biến động với sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các lực lượng Đồng Minh bao gồm [[Đế quốc Anh|Anh]], [[Đế quốc thực dân Pháp|Pháp]] ([[Nam Bộ kháng chiến|miền Nam]]), [[Trung Hoa Dân Quốc (1912–1949)|Trung Hoa Dân Quốc]] ([[Hoa quân nhập Việt|miền Bắc]]). Nhà nước [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] do [[Đảng Cộng sản Việt Nam]] lãnh đạo ra đời khi [[Hồ Chí Minh]] [[Tuyên ngôn độc lập (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa)|tuyên bố độc lập]] vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của [[Cách mạng Tháng Tám]]. Chính thể này chống lại [[Liên hiệp Pháp]] cùng [[Quốc gia Việt Nam]] do Pháp hậu thuẫn trong [[Chiến tranh Đông Dương|Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất]] và giành chiến thắng, tuyên bố độc lập cũng như thống nhất toàn bộ chủ quyền Việt Nam. Tuy nhiên sau [[Hiệp định Genève, 1954|Hiệp định Genève]] (1954)]], Việt Nam bị [[Chia cắt Việt Nam|chia cắt]] thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là [[Vĩ tuyến 17 Bắc|vĩ tuyến 17]], Việt Nam Dân chủ Cộng hoà chỉ kiểm soát được phần phía Bắc, còn phía Nam do chính quyền [[Việt Nam Cộng hòa|Việt Nam Cộng hoà]] (chuyển hoá từ [[Quốc gia Việt Nam]]) kiểm soát và được [[Hoa Kỳ]] hậu thuẫn. Xung đột về vấn đề một Việt Nam chưa được thống nhất toàn vẹn đã dẫn tới [[Chiến tranh Việt Nam]] với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam|Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam]] cùng [[Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975|sự sụp đổ]] của Việt Nam Cộng hoà. Chủ quyền phần phía namNam được chính quyền [[Cộng hòa Miền Nam Việt Nam|Cộng hoà miền Nam Việt Nam]] (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam thành lập) giành lại quyền kiểm soát. Sau đó một năm (1976), Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam như hiện nay.
 
Sau khi tái thống nhất, Việt Nam tiếp tục bị cô lập, gặp khó khăn về kinh tế, chính trị, ngoại giao sau [[Cách mạng 1989|sự sụp đổ]] và [[Liên Xô tan rã|tan rã]] của đồng minh [[Liên Xô]] cùng [[Khối phía Đông]], các lệnh trừng phạt, [[cấm vận]] từ phía Hoa Kỳ,<ref>{{Chú thích web|url=https://vnanet.vn/vi/anh/anh-chuyen-de-1053/25-nam-ngay-hoa-ky-do-bo-cam-van-voi-viet-nam-3699801.html|tựa đề=25 năm ngày Hoa Kỳ dỡ bỏ cấm vận với Việt Nam|tác giả=TTXVN|họ=|tên=|ngày=2019-1-29|website=vnanet.vn|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20210516093722/https://vnanet.vn/vi/anh/anh-chuyen-de-1053/25-nam-ngay-hoa-ky-do-bo-cam-van-voi-viet-nam-3699801.html|ngày lưu trữ=2021-05-16|url hỏng=|ngày truy cập=|url-status=live}}</ref> [[Chiến tranh biên giới Việt Nam – Campuchia|chiến tranh với Campuchia]], [[Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979|biên giới giáp Trung Quốc]] và hậu quả của [[Thời bao cấp|chính sách kinh tế bao cấp]] [[Kinh tế Việt Nam, 1976-1986|sau nhiều năm duy trì]]. Năm 1986, Đảng Cộng sản ban hành loạt [[Đổi Mới|cải cách đổi mới]], qua đó cơ bản chấm dứt, xóa bỏ bao cấp, tạo điều kiện cho Việt Nam hình thành [[Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa|kinh tế thị trường]] và hội nhập sâu rộng. Cải cách đổi mới kết hợp cùng quy mô dân số lớn đưa Việt Nam trở thành một trong những [[nước đang phát triển]] có tốc độ tăng trưởng thuộc nhóm [[Danh sách quốc gia theo tốc độ tăng trưởng GDP thực tế|nhanh nhất thế giới]]. Tuy nhiên, quốc gia này vẫn đang tiếp tục phải đối mặt với những thách thức lớn như [[tham nhũng]]<ref>{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/tham-nhung-o-viet-nam-vua-tinh-vi-vua-trang-tron-2242604.html|tựa đề='Tham nhũng ở Việt Nam vừa tinh vi vừa trắng trợn'|tác giả=Lê Văn HLân|họ=|tên=|ngày=2012-9-11|website=vnexpress.net|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20210423165330/https://vnexpress.net/tham-nhung-o-viet-nam-vua-tinh-vi-vua-trang-tron-2242604.html|ngày lưu trữ=2021-04-23|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.transparency.org/en/cpi/2020/index/vnm|tựa đề=CORRUPTION PERCEPTIONS INDEX 2020: Vietnam|họ=Truth & Transparency Foundation|website=www.transparency.org|ngày truy cập=2021-03-03|archive-date = ngày 16 tháng 5 năm 2021 |archive-url=https://web.archive.org/web/20210516093722/https://www.transparency.org/en/cpi/2020/index/vnm|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://vn.sputniknews.com/vietnam/201912268428605-tham-nhung-o-viet-nam-dan-con-kho-sao-nhieu-can-bo-giau-the/|tựa đề=Tham nhũng ở Việt Nam: Dân còn khổ, sao nhiều cán bộ giàu thế?|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2019-12-26|website=vn.sputniknews.com|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20210323102043/https://vn.sputniknews.com/vietnam/201912268428605-tham-nhung-o-viet-nam-dan-con-kho-sao-nhieu-can-bo-giau-the/|ngày lưu trữ=2021-03-23|url hỏng=|ngày truy cập=2020-12-26}}</ref>, [[Tội phạm có tổ chức tại Việt Nam|tội phạm gia tăng]]<ref>{{Chú thích web|url=https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Chinh-tri/945138/bo-truong-bo-cong-an-to-lam-tinh-hinh-toi-pham-va-vi-pham-phap-luat-van-dien-bien-phuc-tap|tựa đề=Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm: Tình hình tội phạm và vi phạm pháp luật vẫn diễn biến phức tạp|tác giả=Quỳnh Hoa (TTXVN)|họ=|tên=|ngày=2019-12-9|website=hanoimoi.com.vn|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20191031102650/http://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Chinh-tri/945138/bo-truong-bo-cong-an-to-lam-tinh-hinh-toi-pham-va-vi-pham-phap-luat-van-dien-bien-phuc-tap|ngày lưu trữ=2019-10-31|url hỏng=|ngày truy cập=2020-12-26}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://kiemsat.vn/nam-2019-toi-pham-giet-nguoi-co-chieu-huong-gia-tang-56596.html|tựa đề=Năm 2019, tội phạm giết người có chiều hướng gia tăng|tác giả=Nguyễn Nho|họ=|tên=|ngày=2020-2-7|website=kiemsat.vn|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20201028002228/https://kiemsat.vn/nam-2019-toi-pham-giet-nguoi-co-chieu-huong-gia-tang-56596.html|ngày lưu trữ=2020-10-28|url hỏng=|ngày truy cập=2020-12-26}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://tuyengiao.vn/thoi-su/tinh-hinh-toi-pham-van-o-muc-do-nghiem-trong-bao-luc-gia-tang-114669|tựa đề=Tình hình tội phạm vẫn ở mức độ nghiêm trọng, bạo lực gia tăng|tác giả=TTXVN|họ=|tên=|ngày=2018-4-9|website=tuyengiao.vn|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200918180744/http://www.tuyengiao.vn/thoi-su/tinh-hinh-toi-pham-van-o-muc-do-nghiem-trong-bao-luc-gia-tang-114669|ngày lưu trữ=2020-09-18|url hỏng=|ngày truy cập=2020-12-26}}</ref>, [[ô nhiễm môi trường]]<ref>{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/song-chung-voi-rac-4183059.html|tựa đề=Sống chung với rác|tác giả=Cẩm Hà|họ=|tên=|ngày=2020-10-28|website=vnexpress.net|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20201121065049/https://vnexpress.net/song-chung-voi-rac-4183059.html|ngày lưu trữ=2020-11-21|url hỏng=|ngày truy cập=2020-12-26}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://laodong.vn/xa-hoi/o-nhiem-moi-truong-bien-viet-nam-dang-o-muc-bao-dong-983459.ldo|tựa đề=Ô nhiễm môi trường biển Việt Nam đang ở mức báo động|tác giả=Hữu Long|ngày=2021-12-11|website=laodong.vn|url-status=live|ngày truy cập=2022-03-07}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://nhandan.com.vn/vi-moi-truong-xanh/chong-o-nhiem-moi-truong-nhu-chong-giac-474728/|tựa đề="Chống ô nhiễm môi trường như chống giặc"|tác giả=Lê Hà|họ=|tên=|ngày=2020-6-15|website=nhandan.com.vn|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20210516093723/https://nhandan.com.vn/vi-moi-truong-xanh/chong-o-nhiem-moi-truong-nhu-chong-giac-474728/|ngày lưu trữ=2021-05-16|url hỏng=|ngày truy cập=2020-12-26|url-status=live}}</ref>, [[phúc lợi xã hội]] không đầy đủ<ref>{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/hon-60-nguoi-gia-viet-nam-khong-co-luong-huu-4263414.html|tựa đề=Hơn 60% người già Việt Nam không có lương hưu|tác giả=Nhật Linh|ngày=2021-4-15|website=vnexpress.net|ngày truy cập=2021-04-15|archive-date = ngày 15 tháng 4 năm 2021 |archive-url=https://web.archive.org/web/20210415124321/https://vnexpress.net/hon-60-nguoi-gia-viet-nam-khong-co-luong-huu-4263414.html}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/luong-cong-nhan-khong-du-song-4432581.html|tựa đề=Lương công nhân không đủ sống|tác giả=Lê Tuyết|ngày=2022-3-1|website=vnexpress.net|url-status=live|ngày truy cập=2022-03-07}}</ref> cùng mục tiêu xóa bỏ [[Nghèo|đói nghèo]]<ref>{{Chú thích web|url=https://vietnamnews.vn/society/715990/poverty-still-a-major-concern-for-vietnamese-people-papi-report.html|tựa đề=Society: Poverty still a major concern for Vietnamese people: PAPI report|tác giả=Vietnam News|họ=|tên=|ngày=2020-4-29|website=vietnamnews.vn|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20210516093723/https://vietnamnews.vn/society/715990/poverty-still-a-major-concern-for-vietnamese-people-papi-report.html|ngày lưu trữ=2021-05-16|url-status=live|ngày truy cập=|url hỏng=}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://e.vnexpress.net/news/news/9-million-vietnamese-people-still-living-in-extreme-poverty-report-3733087.html|tựa đề=9 million Vietnamese people still living in extreme poverty: report|tác giả=Dat Nguyen|họ=|tên=|ngày=2018-4-7|website=e.vnexpress.net|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20210115220541/https://e.vnexpress.net/news/news/9-million-vietnamese-people-still-living-in-extreme-poverty-report-3733087.html|ngày lưu trữ=2021-01-15|ngày truy cập=2020-12-26|url hỏng=}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/lao-dong-ngheo-teo-top-trong-nang-nong-4300723.html|tựa đề=Lao động nghèo 'teo tóp' trong nắng nóng|tác giả=Phan Dương|ngày=2021-6-29|website=vnexpress.net|archive-url=https://web.archive.org/web/20210629055205/https://vnexpress.net/lao-dong-ngheo-teo-top-trong-nang-nong-4300723.html|archive-date=2021-06-29|url-status=live|ngày truy cập=2021-06-29}}</ref> vẫn đang được tiếp tục. Ngoài ra, giới [[bất đồng chính kiến ở Việt Nam|bất đồng chính kiến]], chính phủ một số nước [[Thế giới phương Tây|phương Tây]] và các tổ chức theo dõi [[nhân quyền]] có quan điểm chỉ trích [[Nhân quyền tại Việt Nam|hồ sơ nhân quyền]] của Việt Nam; liên quan đến các vấn đề [[Tôn giáo tại Việt Nam|tôn giáo]], [[Kiểm duyệt ở Việt Nam|kiểm duyệt truyền thông]], hạn chế các nhóm ủng hộ nhân quyền cùng các quyền [[tự do dân sự]].<ref>{{Chú thích báo|url=https://www.hrw.org/world-report/2019/country-chapters/vietnam|title=World Report 2019: Rights Trends in Vietnam|date=ngày 15 tháng 1 năm 2019|work=Human Rights Watch|access-date=ngày 12 tháng 5 năm 2020|language=en|archive-date = ngày 16 tháng 1 năm 2021 |archive-url=https://web.archive.org/web/20210116164423/https://www.hrw.org/world-report/2019/country-chapters/vietnam}}</ref>