Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Pháp Luân Công”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 2 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.9.2
n sửa tham số CS1
Dòng 54:
Lý Hồng Chí giới thiệu Pháp Luân Công thuộc về "truyền thống tu luyện đã tồn tại từ hàng trăm năm nay",<ref name=Ownbyming>{{chú thích tạp chí|last1=Ownby|first1=David|title=A History for Falun Gong: Popular Religion and the Chinese State Since the Ming Dynasty|journal=Nova Religio|date=2003|volume=6|issue=2|url=http://www.omnilogos.com/2014/12/a-history-for-falun-gong-popular.html|access-date=2017-04-05|archive-date=2015-01-24|archive-url=https://web.archive.org/web/20150124192658/http://www.omnilogos.com/2014/12/a-history-for-falun-gong-popular.html}}</ref> và qua đó ông muốn khôi phục lại các yếu tố tôn giáo và tâm linh trong sự tập luyện khí công vốn bị loại bỏ trong thời kỳ Cộng sản trước đó. David Palmer viết rằng Lý đã "định nghĩa lại phương pháp của ông có mục đích hoàn toàn khác với khí công: mục đích tập luyện không phải để đạt được sức khỏe thể chất hay phát triển công năng, mà là để thanh tẩy tâm của con người và đạt đến sự giải thoát/cứu độ".<ref name=Palmer/>
 
Pháp Luân Công khác biệt với các trường phái khí công khác ở chỗ các bài giảng của môn tu luyện này bao gồm một loạt các chủ đề tâm linh và siêu hình, nhấn mạnh về các giá trị đạo đức và đức hạnh và trình bày chi tiết về một vũ trụ luận hoàn chỉnh.<ref name=Lowe>{{chú thích tạp chí|last1=Lowe|first1=Scott|title=Chinese and International Contexts for the Rise of Falun Gong|journal=Nova Religio|date=2003|volume=6|issue=2|url=http://www.omnilogos.com/2014/12/chinese-and-international-contexts-for.html|url-status=dead|archiveurl=https://archive.is/20150124205404/http://www.omnilogos.com/2014/12/chinese-and-international-contexts-for.html|archivedatearchive-date=ngày 24 tháng 1 năm 2015|df=dmy-all}}</ref> Môn tu luyện này là thuộc về Phật gia (Fojia) nhưng cũng có sử dụng các khái niệm và ngôn ngữ có trong Đạo giáo và Khổng giáo<ref name=Pennyreligion />. Điều này đã khiến một số học giả coi Pháp Luân Công như là một loại đức tin kết hợp giữa các trường phái.<ref name=irons2003 />
 
==Niềm tin và thực hành==
Dòng 295:
Tuyên truyền của nhà nước ban đầu đã sử dụng sự hấp dẫn của chủ nghĩa duy lý khoa học để tranh luận rằng thế giới quan của Pháp Luân Công "hoàn toàn chống lại khoa học" và chủ nghĩa cộng sản.<ref name=Lu2004>Lu, Xing, ''Rhetoric of the Chinese Cultural Revolution: the impact on Chinese thought, culture, and communication,'' University of South Carolina Press (2004).</ref> Ví dụ, tờ Nhân dân Nhật báo đã khẳng định vào ngày 27 tháng 7 năm 1999, rằng cuộc chiến chống lại Pháp Luân Công "là một cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa thần học và chủ nghĩa vô thần, giữa mê tín và khoa học, giữa chủ nghĩa lý tưởng và chủ nghĩa duy vật". Các bài xã luận khác tuyên bố rằng "chủ nghĩa lý tưởng và thần học" của Pháp Luân Công là "mâu thuẫn hoàn toàn với các lý thuyết và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Marx" và các nguyên tắc "chân, thiện, nhẫn" mà Pháp Luân Công rao giảng là đi ngược lại đạo đức và quá trình phát triển văn hóa xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang phấn đấu để đạt tới". Trấn áp Pháp Luân Công được trình bày như là một bước cần thiết để duy trì "vai trò tiên phong" của Đảng Cộng sản Trung Quốc.<ref>Chen, Chiung Hwang. "Framing Falun Gong: Xinhua News Agency's Coverage of the New Religious Movement in China", Asian Journal of Communication, Vol. 15 No. 1 (2005), pp.&nbsp;16–36.</ref>
 
Bất chấp những nỗ lực của Đảng, những cáo buộc ban đầu chống lại Pháp Luân Công đã không thuyết phục được sự ủng hộ rộng rãi của quần chúng đối với việc trấn áp phong trào này. Trong những tháng sau tháng 7 năm 1999, các cáo buộc của báo chí nhà nước đã tăng lên. bao gồm các cáo buộc Pháp Luân Công đã thông đồng với các lực lượng "chống Trung Quốc" của nước ngoài. Chính phủ Trung Quốc tuyên bố rằng Pháp luân công đã lợi dụng các tín đồ để thực hiện các mục đích chính trị, bao gồm việc tuyên truyền đòi ly khai [[Tây Tạng]]<ref name="china-embassy.org"/> Vào tháng 10 năm 1999, ba tháng sau khi cuộc trấn áp bắt đầu, tờ báo [[Nhân dân Nhật báo]] tuyên bố Pháp Luân Công là một ''tà giáo''.<ref name=irons2003>{{chú thích tạp chí|last1=Irons|first1=Edward|title=Falun Gong and the Sectarian Religion Paradigm|journal=Nova Religio|date=2003|volume=6|issue=2|url=http://www.omnilogos.com/2014/12/falun-gong-and-sectarian-religion.html|url-status=dead|archiveurl=https://archive.is/20150124205340/http://www.omnilogos.com/2014/12/falun-gong-and-sectarian-religion.html|archivedatearchive-date=ngày 24 tháng 1 năm 2015|df=dmy-all}}</ref><ref name=chan2004 /><ref name=Amnesty>Amnesty International (ngày 23 tháng 3 năm 2000) [https://www.amnesty.org/en/library/asset/ASA17/011/2000/en/7a361a8e-df70-11dd-acaa-7d9091d4638f/asa170112000en.html The crackdown on Falun Gong and other so-called 'heretical organizations'] {{webarchive|url=https://web.archive.org/web/20141028001341/http://www.amnesty.org/en/library/asset/ASA17/011/2000/en/7a361a8e-df70-11dd-acaa-7d9091d4638f/asa170112000en.html |date=ngày 28 tháng 10 năm 2014 }}</ref> Trong các triều đình Trung Quốc, thuật ngữ "tà giáo" được sử dụng để chỉ các tôn giáo không phải là Nho giáo, mặc dù trong bối cảnh Trung Quốc dưới thời Đảng Cộng sản, nó đã được sử dụng để chỉ các tổ chức tôn giáo không chấp nhận sự quản lý của Đảng Cộng sản.<ref>Maria Hsia Chang, "Falun Gong:The End of Days," (Yale University Press, 2004).</ref><ref>Freedom House, [http://www.hudson.org/files/publications/Analysis_of_China_Docs_1_to_7.pdf "Report Analyzing Seven Secret Chinese Government Documents"] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20120402165033/http://www.hudson.org/files/publications/Analysis_of_China_Docs_1_to_7.pdf |date=2012-04-02 }}, ngày 11 tháng 2 năm 2002.</ref>
 
[[Ian Denis Johnson|Ian Johnson]] lập luận rằng việc buộc tội là '[[tà giáo]]' cho Pháp Luân Công một cách hiệu quả đã "che giấu cuộc trấn áp của chính phủ với tính chính đáng của phong trào chống lại tà giáo tại Tây Phương". Tuy nhiên, ông cho rằng Pháp Luân Công không thỏa mãn những định nghĩa chung của một tà giáo: "các thành viên của nó kết hôn với người ngoài giáo phái, có bạn bè bên ngoài, duy trì việc làm bình thường, không sống tách biệt khỏi xã hội, không tin rằng sự kết thúc của thế giới sắp xảy ra và không quyên góp một số tiền đáng kể cho tổ chức... nó không ủng hộ bạo lực, trọng tâm của Pháp Luân Công là một kỷ luật phi chính trị mang tính hướng nội, nhằm mục đích làm trong sạch tinh thần và nâng cao sức khoẻ con người."<ref name="wildgrass"/> David Ownby cũng đã viết rằng "toàn bộ vấn đề về tính cuồng giáo của Pháp Luân Công là một sự đánh lạc hướng ngay từ ban đầu, được nhà nước Trung Quốc khai thác khéo léo để ngăn chặn sự hấp dẫn của Pháp Luân Công".<ref name=Ownbyfuture /> Theo John Powers và Meg Y. M. Lee, bởi vì Pháp Luân Công được phân loại theo cách nhìn nhận phổ biến như là một "câu lạc bộ khí công phi chính trị", nó không phải là mối đe dọa đối với chính phủ. Chiến lược cực đoan nhất trong chiến dịch trấn áp Pháp Luân Công là thuyết phục mọi người phân loại lại Pháp Luân Công thành "một nhãn hiệu tôn giáo bị nhìn nhận là tiêu cực",<ref name=powerslee>Powers, John and Meg Y. M. Lee. "Dueling Media: Symbolic Conflict in China's Falun Gong Suppression Campaign" in Chinese Conflict Management and Resolution, by Guo-Ming Chen and Ringo Ma (2001), Greenwood Publishing Group</ref> như "cuồng giáo" hay "mê tín". Các cuộc biểu tình im lặng của các học viên đã được phân loại như là làm "rối loạn xã hội". Trong quá trình gắn nhãn mới cho giáo phái này, chính phủ đã cố gắng để chạm tới một "kho chứa những cảm xúc tiêu cực liên quan đến vai trò lịch sử của các giáo phái nửa tôn giáo như là những lực lượng bất ổn trong lịch sử chính trị Trung Quốc".<ref name=powerslee/>
Dòng 311:
Đến cuối năm 2001, các cuộc biểu tình tại Quảng trường Thiên An Môn đã trở nên ít thường xuyên hơn, và việc thực hành Pháp Luân Công đã đi vào bí mật. Khi các cuộc biểu tình công khai không còn được ưa chuộng, các học viên đã thiết lập các "kho tài liệu" âm thầm, với mục đích phát hành sách và DVD để chống lại cuộc tấn công Pháp Luân Công trên các phương tiện truyền thông chính thức. Sau đó, các học viên phân phát những tài liệu này, thường là từ nhà này qua nhà khác.<ref>Liao Yiwu. "The Corpse Walker: Real Life Stories: China from the Bottom Up." p 230.</ref> Các nguồn tin Pháp Luân Công ước tính năm 2009 có hơn 200.000 địa điểm như vậy tồn tại trên khắp Trung Quốc ngày nay.<ref>[http://www.faluninfo.net/article/1041/Falun-Gong-Beliefs-and-Demographics-/ "2010 Annual Report: Falun Gong Beliefs and Demography of Practitioners"] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20150103172615/http://www.faluninfo.net/article/1041/Falun-Gong-Beliefs-and-Demographics-/ |date = ngày 3 tháng 1 năm 2015}} Falun Dafa Information Center, ngày 26 tháng 4 năm 2010</ref> Việc sản xuất, sở hữu hoặc phân phối các tài liệu này thường là cơ sở để các nhân viên an ninh giam giữ hoặc kết án các học viên Pháp Luân Công.<ref>Congressional Executive Commission on China [http://www.cecc.gov/publications/annual-reports/2009-annual-report 2009 Annual Report]</ref>
 
Vào năm 2002, các nhà hoạt động Pháp Luân Công tại Trung Quốc đã khai thác các chương trình truyền hình, thay thế chương trình thường xuyên của nhà nước bằng nội dung của riêng họ. Một trong những trường hợp đáng chú ý hơn xảy ra vào tháng 3 năm 2002, khi các học viên Pháp Luân Công ở Trường Xuân chặn 8 mạng truyền hình cáp ở tỉnh Cát Lâm, và gần một giờ, truyền hình phát một chương trình có tựa đề "Tự thiêu hoặc một hành động dàn dựng?". Tất cả sáu học viên Pháp Luân Công liên quan đã bị bắt trong vài tháng sau đó. Hai người đã bị giết ngay lập tức, trong khi bốn người kia đã chết vào năm 2010 vì thương tích trong khi bị cầm tù.<ref name=mediacontrol>{{chú thích sách|title=The Fog of Censorship: Media Control in China|year=2008|publisher=Human Rights in China|isbn=978-0-9717356-2-0|pages=xii|url=http://hrichina.org/sites/default/files/oldsite/PDFs/Reports/HRIC-Fog-of-Censorship.pdf|author=He Qinglian|authorlink=He Qinglian|url-status=dead|archiveurl=https://web.archive.org/web/20120229083633/http://hrichina.org/sites/default/files/oldsite/PDFs/Reports/HRIC-Fog-of-Censorship.pdf|archivedatearchive-date=ngày 29 tháng 2 năm 2012|df=dmy-all}}</ref><ref name=ws-20101206>{{chú thích báo|last=Gutmann|first=Ethan|title=Into Thin Airwaves|url=http://www.weeklystandard.com/articles/thin-airwaves_519589.html?nopager=1|newspaper=The Weekly Standard|date=ngày 6 tháng 12 năm 2010|access-date=2018-09-08|archive-date=2012-01-05|archive-url=https://web.archive.org/web/20120105190542/http://www.weeklystandard.com/articles/thin-airwaves_519589.html?nopager=1|url-status=dead}}</ref>
 
Bên ngoài Trung Quốc, Pháp Luân Công đã thành lập các tổ chức truyền thông quốc tế để tuyên truyền rộng rãi hơn cho phong trào của họ và thách thức phương tiện truyền thông nhà nước Trung Quốc. Chúng bao gồm báo [[Đại Kỷ Nguyên]], [[Đài truyền hình Tân Đường Nhân]], và đài phát thanh "Tiếng nói hy vọng".<ref name=Ownbyfuture/> Theo Zhao, thông qua Thời báo Đại Kỷ Nguyên, có thể thấy rõ Pháp Luân Công đang xây dựng một "liên minh truyền thông trên thực tế" với phong trào dân chủ của Trung Quốc lưu vong.<ref name="zhao"/> Vào năm 2004, Thời báo Đại Kỷ Nguyên đã xuất bản một bộ sưu tập gồm chín bài xã luận (Cửu Bình) nhằm trình bày lịch sử của Đảng Cộng sản theo quan điểm của họ<ref name=Ping/><ref>Steel, Kevin. 'Revolution number nine', ''The Western Standard'', ngày 11 tháng 7 năm 2005.</ref> Điều này xúc tác cho phong trào "Thoái đảng", khuyến khích công dân Trung Quốc từ bỏ Đảng Cộng sản Trung Quốc, bao gồm cả việc từ bỏ Đoàn Thanh niên Cộng sản và Đội Thiếu niên. Thời báo Đại Kỷ Nguyên tuyên bố rằng hàng chục triệu người đã từ bỏ Đảng Cộng sản như một phần của phong trào, mặc dù những con số này chưa hề được xác minh độc lập.<ref>Gutmann, Ethan. ''The Chinese Internet: A dream deferred?''. Testimony given at the National Endowment for Democracy panel discussion "Tiananmen 20 years on", ngày 2 tháng 6 năm 2009.</ref>