Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đài Loan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Abisaku (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại
n Đã lùi lại sửa đổi của Abisaku (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của NhacNy2412
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 10:
| alt_coat = Một biểu tượng hình tròn màu xanh trên đó có một mặt trời màu trắng bao gồm một vòng tròn được bao quanh bởi 12 tia.
| symbol_type = [[Cờ Thanh Thiên Bạch Nhật|Quốc huy]]
| status = Quốc gia không đượcthuộc [[Liên Hợp Quốc]], bị hạn chế công nhận chủ quyền, nhưng đang độc lập trên thực tế
| other_symbol = '''Quốc hoa:''' [[Tập tin:Meihua ROC.svg|20px]] [[Quốc hoa Trung Hoa Dân Quốc|Hoa Mai]]<br />{{lang|zh-tw|梅花}}<br />''Méihuā'' {{small|([[tiếng Quan thoại]])}}<br />''Môe-hôa''&nbsp;{{small|([[tiếng Phúc Kiến]])}}<br />''Mòi-fà'' {{small|([[tiếng Khách Gia]])}}<hr>'''[[Quốc ấn Trung Hoa Dân Quốc|Quốc ấn]]'''<br>{{lang|zh-Hant|中華民國之璽}}<br>''Trung Hoa Dân Quốc Chi Tỉ''<br/>[[Tập tin:中華民國之璽.svg|85px]]<br/>{{lang|zh-Hant|榮典之璽}}<br/>''Vinh Điển Chi Tỉ''
| national_anthem = {{vunblist|"[[Quốc ca Trung Hoa Dân Quốc|Trung Hoa Dân Quốc Quốc ca]]"<br />{{lang|zh-tw|<big>中華民國國歌</big>}} <br />''Zhōnghuá Mínguó Guógē'' {{small|([[tiếng Quan thoại]])}}<br />''Tiong-hôa Bîn-kok Kok-koa''&nbsp;{{small|([[tiếng Phúc Kiến]])}}<br />''Chûng-fà Mìn-koet Koet-kô'' {{small|([[tiếng Khách Gia]])}}}} <div style="display:inline-block;margin-top:0.4em;">{{center|[[Tập tin:National anthem of the Republic of China (Taiwan) 中華民國國歌(演奏版).ogg]]}}</div>
Dòng 52:
| area_rank = <!-- Area rank should match [[List of countries and dependencies by area]]; should not be any here -->
| population_estimate = 23.780.452
| population_census = 23.123.866<ref>{{chú thích web|title=General Statistical analysis report, Population and Housing Census|url=http://eng.stat.gov.tw/public/Data/5428162113SIDMH93P.pdf|website=National Statistics, ROC (Taiwan)|access-date =ngày 26 tháng 11 năm 2016|url-status=dead|archiveurl=https://web.archive.org/web/20161226090918/http://eng.stat.gov.tw/public/Data/5428162113SIDMH93P.pdf|archivedatearchive-date=ngày 26 tháng 12 năm 2016}}</ref>
| population_estimate_year = 2018
| population_estimate_rank = 53
Dòng 101:
|phfs = ''Chûng-fà Mìn-koet''
}}
'''Trung Hoa Dân Quốc''' ({{zh|t=中華民國|p=Zhōnghuá Mínguó}}) là [[đảo quốc]] và là một [[vùng lãnh thổ]] thuộctranh [[Trungchấp Quốc]] tạithuộc khu vực [[Đông Á]]. Ngày nay, do ảnh hưởng từ [[Vị thế chính trị Đài Loan|vị thế lãnh thổ - địa lý]] cùng sựnhiều [[Chính sách Một Trung Quốc|cạnhyếu tranhtố tínhchính hợptrị phápphức giữatạp 2 nhà nướckhác]] nên trong một số trường hợp, quốc gia này còn được gọi trực tiếp là '''Đài Loan''' ({{zh||t=臺灣 hoặc 台灣|p=Táiwān}}) hoặc gọi né tránh là '''Đài Bắc Trung Hoa''' hay '''Trung Hoa Đài Bắc''' ({{zh|t=中華台北 hoặc 中華臺北|p=Zhōnghuá Táiběi|v=''Trung Hoa Đài Bắc''}}).<ref>倪鴻祥和黃惠玟. [http://hk.crntt.com/doc/1019/2/6/0/101926098.html 馬英九:台灣是"中華民國"的通稱]. 《中國評論》. 2011-12-03 [2014-02-23] {{zh-hk}}.</ref>
 
[[Đài Loan (đảo)|Đảo Đài Loan]] nằm ở phía Tây Bắc [[Thái Bình Dương]], tọa lạc giữa quần đảo [[Quần đảo Nansei|Ryukyu]] của [[Nhật Bản]] và quần đảo [[Philippines]], tách rời khỏi [[lục địa Á-Âu]] đồng thời có đường biên giới trên biển giáp với [[Trung Quốc đại lục]] thông qua [[eo biển Đài Loan]], Đài Loan có diện tích vào khoảng 36.000&nbsp;km², là [[Danh sách đảo theo diện tích|đảo lớn thứ 38]] trên thế giới với khoảng 70% diện tích là đồi núi còn đồng bằng tập trung chủ yếu tại khu vực ven biển phía tây. Do nằm tại giao giới giữa khí hậu [[cận nhiệt đới]] và [[nhiệt đới]] nên cảnh quan tự nhiên và tài nguyên hệ sinh thái của Đài Loan tương đối phong phú và đa nguyên.<ref name="臺灣的水資源">{{Chú thích web|url=http://140.115.123.30/gis/globalc/CHAP0607.htm|tiêu đề=臺灣的水資源|nhà xuất bản=國立成功大學|ngôn ngữ=zh văn phồn thể|ngày truy cập=ngày 24 tháng 3 năm 2011}}</ref> Hiện tại, thủ đô và các cơ quan chính phủ trung ương đặt tại [[Đài Bắc]],<ref name="國家符號">[http://book.drnh.gov.tw/Content_Display.aspx?MenuKey=46 國家符號]. 國史館. [2014-02-23] {{zh-tw}}.</ref> thành phố lớn nhất là [[Tân Bắc]] bao quanh Đài Bắc, tổng nhân khẩu được ước tính vào khoảng 23,5 triệu người, với thành phần chủ yếu là [[người Hán]], các sắc tộc phía Đông Nam Trung Quốc ([[Hoa Nam]] và [[Hoa Đông]]), người di cư, nhập cư đến từ các khu vực Trung Quốc đại lục, [[Hồng Kông]], [[Ma Cao]], [[Đông Nam Á]] và số ít [[thổ dân Đài Loan]].<ref name="世界概況">[[CIA]]. [https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/tw.html Taiwan] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20101229003947/https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/tw.html |date=2010-12-29 }}. [[The World Factbook]]. 2013-06-10 [2014-03-2] {{en}}.</ref>
Hiến pháp Trung Hoa Dân Quốc (tức Đài Loan) hiện nay '''không hề tự coi họ là một đảo quốc độc lập, mà họ tự coi mình là chính phủ hợp pháp duy nhất của toàn Trung Quốc''', tức là họ vẫn tuyên bố chủ quyền trên toàn bộ lãnh thổ Trung Quốc, đảo Đài Loan chỉ là một phần nhỏ trong lãnh thổ đó (họ gọi đảo Đài Loan là "[[Vùng Tự do của Trung Hoa Dân Quốc]]", còn vùng lãnh thổ do Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa kiểm soát được họ gọi là ''"vùng Đại Lục do Đảng Cộng sản chiếm đóng trái phép đang chờ Trung Hoa Dân Quốc thu hồi"''). Ngược lại, phía [[Cộng hòa Nhân Dân Trung Hoa|Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] cũng coi mình là chính phủ hợp pháp duy nhất của toàn Trung Quốc, và tuyên bố chủ quyền trên toàn bộ lãnh thổ đảo Đài Loan (họ goi đảo Đài Loan là ''"tỉnh thứ 23 chờ thống nhất của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa"''). Như vậy, về mặt pháp lý, trong trường hợp nổ ra chiến tranh Trung Quốc - Đài Loan thì cuộc chiến sẽ được coi là sự tiếp tục của [[nội chiến Trung Quốc]] giữa 2 chính phủ nhằm thống nhất toàn Trung Hoa, không phải là cuộc chiến xâm lược - chống xâm lược giữa 2 quốc gia riêng biệt.
 
Những thổ dân Đài Loan bản địa đã cư trú trên hòn đảo từ thời kỳ cổ đại và xã hội Đài Loan vẫn trong trạng thái bánnguyên thủy cho đến khi người Hà Lan đến. Các sắc tộc từ [[Quảng Đông]], [[Phúc Kiến]] bắt đầu di cư đến Đài Loan với số lượng lớn vào thời kỳ chiếm đóng của [[Formosa thuộc Hà Lan|thực dân Hà Lan]] và [[Formosa thuộc Tây Ban Nha|Tây Ban Nha]] trong giai đoạn đầu của thế kỷ XVII, sau đấy Hà Lan trục xuất Tây Ban Nha khỏi hòn đảo. Năm 1661, [[Trịnh Thành Công]] thuộc các lực lượng trung thành với [[nhà Minh]] thiết lập nên nhà nước đầu tiên của người Trung QuốcHán trên đảo và sang năm sau thì trục xuất [[người Hà Lan]]. Năm 1683, [[nhà Thanh]] đánh bại [[Vương quốc Đông Ninh|chính quyền họ Trịnh]] và sáp nhập Đài Loan, cai trị nó cho tới năm 1895. Nhà Thanh cắt nhượng khu vực đảo Đài Loan cho [[Đế quốc Nhật Bản]] vào năm 1895 sau khi [[Chiến tranh Nhật–Thanh|chiến bại]] trước đế quốc này. [[Trung Hoa Dân Quốc (1912–1949)|Trung Hoa Dân Quốc]] [[Cách mạng Tân Hợi|lật đổ nhà Thanh]] và giành toàn quyền quản lý Trung Quốc đại lục vào năm 1911. Sau khi Nhật Bản thua trận và [[Nhật Bản đầu hàng|đầu hàng]] [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Đồng Minh]] trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế Chiến II]], theocùng thoả[[chiến thuậntranh YaltaTrung–Nhật]], Trung Hoa Dân Quốc thu hồigiành lại chủ quyền đảokiểm Đàisoát Loanđại từlục taycũng Nhậtnhư vàođảo nămĐài 1945Loan. Nhưng về sau, do thất bại trong cuộc [[Nội chiến Trung Quốc|Nội chiến Quốc - Cộng]] năm 1949, [[Tưởng Giới Thạch]] cùng chính phủ Trung Hoa Dân Quốc rút đến khu vực này, còn [[Đảng Cộng sản Trung Quốc]] do [[Mao Trạch Đông]] lãnh đạo tuyên bố thành lập nhà nước [[Trung Quốc|Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] tại Trung Quốc đại lục. Trong 20nhiều năm sau đó, do sự ảnh hưởng thế cục của [[Chiến tranh Lạnh]], Trung Hoa Dân Quốc vẫn được nhiều quốc gia nhìn nhận là đại biểu hợp pháp duy nhất của "Trung Quốc" tại [[Liên Hợp Quốc]], đồng thời là một thành viên thường trực trong [[Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc|Hội đồng Bảo an]].<ref>[http://news.gpwb.gov.tw/news.aspx?ydn=026dTHGgTRNpmRFEgxcbfbBlvy%2F7DopDATM56oOni4SVXf5gP0fAZFib8muqHca0KbySTSj7uKh8oPo%2FqqwzNpkIxv6TdZdDumeBCepSqm4%3D 「創始國」的歷史無可改變 聯國臨時總部 仍懸掛我國旗]. 《青年日報》. 2015-12-21 [2016-01-02] {{zh-tw}}.</ref><ref name="王正華">王正華. [http://www.drnh.gov.tw/ImagesPost/94d5ca98-4c5d-48e2-81a0-29e5cede646a/ad7418fc-7f00-4701-b3b4-e738cbff5d5f_ALLFILES.pdf 蔣介石與1961-聯合國中國代表權問題] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20140322134801/http://www.drnh.gov.tw/ImagesPost/94d5ca98-4c5d-48e2-81a0-29e5cede646a/ad7418fc-7f00-4701-b3b4-e738cbff5d5f_ALLFILES.pdf |date = ngày 22 tháng 3 năm 2014}}. 國史館. 2009-09- [2015-06-06] {{zh-tw}}.</ref> Tuy nhiên, đến năm 1971, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa giành được [[Nghị quyết 2758 của Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc|quyền đại diện cho Trung Quốc]] tại Liên Hợp Quốc, Trung Hoa Dân Quốc không những mất ghế trong Hội đồng Bảo an (dù cho họ là một thành viên tham gia sáng lập<ref>{{Chú thích web|url=https://research.un.org/en/unmembers/founders|tựa đề=Founding Member States|tác giả=UN|họ=|tên=|ngày=|website=research.un.org|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>). Hàngmà còn đồng thời bị hàng loạt quốc gia (dưới áp lực ngoại giao của [[Trung Quốc|Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]]) đã giới hạn hoặc thậm chí đoạn tuyệt quan hệ nên Trung Hoa Dân Quốc đánh mất sự công nhận quốc tế trên quy mô lớn.<ref name="王正華" />
Về sự công nhận quốc tế, [[Liên hiệp quốc]] hiện nay chỉ công nhận [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] là đại diện hợp pháp duy nhất của nước Trung Quốc, và năm 2022 chỉ còn 14 quốc gia trên thế giới (chủ yếu là những nước rất nhỏ) công nhận Trung Hoa Dân Quốc.
 
Trong giai đoạn cuối của thế kỷ XX, [[chính phủ Trung Hoa Dân Quốc]] trên đảo một mặt tích cực tập trung phát triển kinh tế, trở thành một trong [[Bốn con hổ châu Á|4 con Rồng kinh tế châu Á]] cùng với [[Hàn Quốc]], Hồng Kông và [[Singapore]], mặt khác triển khai nhiều [[Dân chủ hóa|cải cách dân chủ]], thay đổi từ một quốc gia chuyên chế do [[Trung Quốc Quốc dân Đảng]] bá quyền, phát triển, chuyển mình trở thành quốc gia đadân đảngchủ đầy đủ với việc bãi bỏ các lệnh giới nghiêm, người dân được quyền trực tiếp bầu cử [[Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc|Tổng thống]], xây dựng [[nhà nước đơn nhất]], thể chế chính trị [[Bán tổng thống chế]], hệ thống tổng tuyển cử trực tiếp [[Hệ thống đa đảng|dân chủ đa đảng]], lấy [[Chủ nghĩa Tam Dân|Học thuyết Tam Dân]] của cố lãnh tụ [[Tôn Trung Sơn]] làm nòng cốt,<ref name="何振盛">何振盛. [http://nccur.lib.nccu.edu.tw/bitstream/140.119/37489/7/61507107.pdf 第三章 歷史背景與環境條件]. 國立政治大學. [2015-08-20] {{zh-tw}}.</ref> mọi người dân đều có quyền được hưởng mức độ cao về tự do kinh tế, dân sự, báo chí, ngôn luận, tôn giáo, chăm sóc sức khỏe,<ref>Grace Yao、Yen-Pi Cheng và Chiao-Pi Cheng. The Quality of Life in Taiwan. Hoa Kỳ: Social Indicators Research. 2008-10-6 {{en}}.</ref> giáo dục công và phát triển nhân văn.<ref name="國情統計通報">行政院主計總處. [http://www.dgbas.gov.tw/public/Data/491716362790WG0X9I.pdf 國情統計通報(第177號)]. [[Hành chính viện Trung Hoa Dân Quốc|行政院]]. 2014-009-17] {{zh-tw}}.</ref><ref>行政院主計總處. [http://www.dgbas.gov.tw/public/Data/11715541971.pdf 國情統計通報]. 行政院. 2011-01-07 [2014-02-23] {{zh-tw}}.</ref>
[[Đài Loan (đảo)|Đảo Đài Loan]] nằm ở phía Tây Bắc [[Thái Bình Dương]], tọa lạc giữa quần đảo [[Quần đảo Nansei|Ryukyu]] của [[Nhật Bản]] và quần đảo [[Philippines]], tách rời khỏi [[lục địa Á-Âu]] đồng thời có đường biên giới trên biển giáp với [[Trung Quốc đại lục]] thông qua [[eo biển Đài Loan]], Đài Loan có diện tích vào khoảng 36.000&nbsp;km², là [[Danh sách đảo theo diện tích|đảo lớn thứ 38]] trên thế giới với khoảng 70% diện tích là đồi núi còn đồng bằng tập trung chủ yếu tại ven biển phía tây. Do nằm tại giao giới giữa khí hậu [[cận nhiệt đới]] và [[nhiệt đới]] nên cảnh quan tự nhiên và tài nguyên hệ sinh thái của Đài Loan tương đối phong phú và đa nguyên.<ref name="臺灣的水資源">{{Chú thích web|url=http://140.115.123.30/gis/globalc/CHAP0607.htm|tiêu đề=臺灣的水資源|nhà xuất bản=國立成功大學|ngôn ngữ=zh văn phồn thể|ngày truy cập=ngày 24 tháng 3 năm 2011}}</ref> Hiện tại, thủ đô và các cơ quan chính phủ trung ương đặt tại [[Đài Bắc]],<ref name="國家符號">[http://book.drnh.gov.tw/Content_Display.aspx?MenuKey=46 國家符號]. 國史館. [2014-02-23] {{zh-tw}}.</ref> thành phố lớn nhất là [[Tân Bắc]] bao quanh Đài Bắc, tổng nhân khẩu được ước tính vào khoảng 23,5 triệu người, với thành phần chủ yếu là [[người Hán]], các sắc tộc phía Đông Nam Trung Quốc ([[Hoa Nam]] và [[Hoa Đông]]), người di cư, nhập cư đến từ các khu vực Trung Quốc đại lục, [[Hồng Kông]], [[Ma Cao]], [[Đông Nam Á]] và số ít [[thổ dân Đài Loan]].<ref name="世界概況">[[CIA]]. [https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/tw.html Taiwan] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20101229003947/https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/tw.html |date=2010-12-29 }}. [[The World Factbook]]. 2013-06-10 [2014-03-2] {{en}}.</ref>
 
Với cơ sở vật chất vốn được hiện đại hóa từ [[Đài Loan thuộc Nhật|thời kỳ thuộc Nhật]], chính phủ Trung Hoa Dân Quốc sau khi di chuyển đến đảo Đài Loan đã tiếp tục tận dụng các nguồn viện trợ của [[Hoa Kỳ]] để tiến hành một loạt các dự án tái tạo, khôi phục và kiến thiết. Nền [[kinh tế Đài Loan]] từ thập niên 1960 trở đi có sự phát triển thần tốc, nhảy vọt cả về kinh tế - chính trị - văn hóa - xã hội, tạo nên [[Kỳ tích Đài Loan]]. Từ thập niên 1990 tới nay, Đài Loan chính thức trởtiến thànhvào hàng ngũ các [[Nước công nghiệp|quốc gia phát triển]], vớiđồng thời giữ vững vị thế, tư cách đó cho đến tận ngày nay, thu nhập bình quân đầu người, bình quân mức sống, tiêu chuẩn sinh hoạt và [[chỉ số phát triển con người]] (HDI) nằm ở mức quốc gia tiên tiến.<ref>{{Chú thích web|ngôn ngữ=zh văn phồn thể|url=http://www.dgbas.gov.tw/public/Data/491716362790WG0X9I.pdf|tiêu đề=我國HDI、GII分別排名全球第21位及第5位|nhà xuất bản=行政院主計總處}}</ref> Ngoài ra, Đài Loan còn được công nhận là một [[Trung cường quốc|cường quốc bậc trung]]<ref>{{Chú thích sách|title=Middle Power Statecraft: Indonesia, Malaysia, and the Asia Pacific|last=H. Ping|first=Jonathan|publisher=Ashgate|year=2005|isbn=0754644677|location=|pages=104}}</ref>, đảo quốc này duy trì một nền kinh tế với [[Chỉ số tự do kinh tế|mức độ tự do kinh tế cao]], sở hữu các ngành nghiên cứu, chế tạo, khoa học - kỹ thuật tiên tiến vững mạnh, chiếm vị trí hàng đầu trong các lĩnh vực như [[điện tử tiêu dùng]], sản xuất [[vi mạch]], [[chất bán dẫn]], [[Công nghệ thông tin và truyền thông|công nghệ thông tin - truyền thông]], điện tử chính xác,... Về mậu dịch, chủ yếu thông qua công nghiệp công nghệ cao để thu lại ngoại tệ, về phát triển kinh tế nội địa, tiếp tục lấy công nghiệp công nghệ cao, đầu tư vốn [[Đầu tư trực tiếp nước ngoài|FDI]], [[Hỗ trợ Phát triển Chính thức|ODA]] ra nước ngoài (đặc biệt là thị trường Hoa Kỳ, Trung Quốc đại lục, châu Âu và các [[nước đang phát triển]]) và ngành dịch vụ làm trung tâm, định hướng phát triển công nghiệp du lịch kết hợp tăng cường [[Làn sóng Đài Loan|truyền bá]] [[Văn hóa Đài Loan|văn hoá Đài Loan]] ra phạm vi toàn cầu.<ref>{{Chú thích web|ngôn ngữ=zh văn phồn thể|url=http://cdnet.stpi.org.tw/techroom/keyfacts/pdf/00_policy_006.pdf|tiêu đề=臺灣產業發展願景與策略|nhà xuất bản=中華民國經濟部技術處|ngày=2007-02|ngày truy cập=2011-03-24|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/2011110314132/http://cdnet.stpi.org.tw/techroom/keyfacts/pdf/00_policy_006.pdf|ngày lưu trữ=2011-11-03|url-status=dead}}</ref> Kể từ sau khi bãi bỏ luật giới nghiêm, các nhân tố mớithúc đẩy tiến trình tự do hóa, dân chủ hóa trong nền chính trị Đài Loan dần được hình thành, xã hội dân chủ phát triển mạnh mẽ, đảo quốc này dần thoát ly khỏi quan điểm lịch sử [[Đại Trung Hoa]], quan điểm đề cao sự thống nhất với Trung Quốc đại lục dần giảm bớt, phát triển [[Đa nguyên|chủ nghĩa đa nguyên]] lấy [[Văn hóa Trung Quốc|văn hóa Trung Hoa truyền thống]] kết hợp với văn hóa Đài Loan hiện đại làm trung tâm.<ref>[http://nccur.lib.nccu.edu.tw/bitstream/140.119/37188/5/15801205.pdf 台灣歷史發展的特色],第5頁,由國中小教科書看戒嚴時期台灣之國族建構—以國語文科和社會類科為分析中心,蔡佩娥,2007-07-23.</ref><ref>[http://twcenter.org.tw/a05/a05_01_05.htm 台灣歷史發展的特色],張炎憲,2012-06-14.</ref> Năm 2003, Đài Loan không chính thức gia nhập vào [[Khối Đồng minh không thuộc NATO]] của Hoa Kỳ.
Những thổ dân Đài Loan bản địa đã cư trú trên hòn đảo từ thời kỳ cổ đại và xã hội Đài Loan vẫn trong trạng thái bán sơ cho đến khi người Hà Lan đến. Các sắc tộc từ [[Quảng Đông]], [[Phúc Kiến]] bắt đầu di cư đến Đài Loan với số lượng lớn vào thời kỳ chiếm đóng của [[Formosa thuộc Hà Lan|thực dân Hà Lan]] và [[Formosa thuộc Tây Ban Nha|Tây Ban Nha]] trong giai đoạn đầu của thế kỷ XVII, sau đấy Hà Lan trục xuất Tây Ban Nha khỏi hòn đảo. Năm 1661, [[Trịnh Thành Công]] thuộc các lực lượng trung thành với [[nhà Minh]] thiết lập nên nhà nước đầu tiên của người Trung Quốc trên đảo và sang năm sau thì trục xuất [[người Hà Lan]]. Năm 1683, [[nhà Thanh]] đánh bại [[Vương quốc Đông Ninh|chính quyền họ Trịnh]] và sáp nhập Đài Loan, cai trị nó cho tới năm 1895. Nhà Thanh cắt nhượng đảo Đài Loan cho [[Đế quốc Nhật Bản]] vào năm 1895 sau khi [[Chiến tranh Nhật–Thanh|chiến bại]] trước đế quốc này. [[Trung Hoa Dân Quốc (1912–1949)|Trung Hoa Dân Quốc]] [[Cách mạng Tân Hợi|lật đổ nhà Thanh]] và giành toàn quyền quản lý Trung Quốc đại lục vào năm 1911. Sau khi Nhật Bản thua trận và [[Nhật Bản đầu hàng|đầu hàng]] [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Đồng Minh]] trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế Chiến II]], theo thoả thuận Yalta, Trung Hoa Dân Quốc thu hồi lại chủ quyền đảo Đài Loan từ tay Nhật vào năm 1945. Nhưng về sau, do thất bại trong cuộc [[Nội chiến Trung Quốc|Nội chiến Quốc - Cộng]] năm 1949, [[Tưởng Giới Thạch]] cùng chính phủ Trung Hoa Dân Quốc rút đến khu vực này, còn [[Đảng Cộng sản Trung Quốc]] do [[Mao Trạch Đông]] lãnh đạo tuyên bố thành lập nhà nước [[Trung Quốc|Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] tại Trung Quốc đại lục. Trong 20 năm sau đó, Trung Hoa Dân Quốc vẫn được nhiều quốc gia nhìn nhận là đại biểu hợp pháp duy nhất của "Trung Quốc" tại [[Liên Hợp Quốc]], đồng thời là một thành viên thường trực trong [[Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc|Hội đồng Bảo an]].<ref>[http://news.gpwb.gov.tw/news.aspx?ydn=026dTHGgTRNpmRFEgxcbfbBlvy%2F7DopDATM56oOni4SVXf5gP0fAZFib8muqHca0KbySTSj7uKh8oPo%2FqqwzNpkIxv6TdZdDumeBCepSqm4%3D 「創始國」的歷史無可改變 聯國臨時總部 仍懸掛我國旗]. 《青年日報》. 2015-12-21 [2016-01-02] {{zh-tw}}.</ref><ref name="王正華">王正華. [http://www.drnh.gov.tw/ImagesPost/94d5ca98-4c5d-48e2-81a0-29e5cede646a/ad7418fc-7f00-4701-b3b4-e738cbff5d5f_ALLFILES.pdf 蔣介石與1961-聯合國中國代表權問題] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20140322134801/http://www.drnh.gov.tw/ImagesPost/94d5ca98-4c5d-48e2-81a0-29e5cede646a/ad7418fc-7f00-4701-b3b4-e738cbff5d5f_ALLFILES.pdf |date = ngày 22 tháng 3 năm 2014}}. 國史館. 2009-09- [2015-06-06] {{zh-tw}}.</ref> Tuy nhiên, đến năm 1971, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa giành được [[Nghị quyết 2758 của Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc|quyền đại diện cho Trung Quốc]] tại Liên Hợp Quốc, Trung Hoa Dân Quốc không những mất ghế trong Hội đồng Bảo an (dù cho họ là một thành viên tham gia sáng lập<ref>{{Chú thích web|url=https://research.un.org/en/unmembers/founders|tựa đề=Founding Member States|tác giả=UN|họ=|tên=|ngày=|website=research.un.org|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>). Hàng loạt quốc gia (dưới áp lực ngoại giao của [[Trung Quốc|Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]]) đã giới hạn hoặc thậm chí đoạn tuyệt quan hệ nên Trung Hoa Dân Quốc đánh mất sự công nhận quốc tế trên quy mô lớn.<ref name="王正華" />
 
Trong giai đoạn cuối của thế kỷ XX, [[chính phủ Trung Hoa Dân Quốc]] trên đảo một mặt tích cực tập trung phát triển kinh tế, trở thành một trong [[Bốn con hổ châu Á|4 con Rồng kinh tế châu Á]] cùng với [[Hàn Quốc]], Hồng Kông và [[Singapore]], mặt khác triển khai nhiều [[Dân chủ hóa|cải cách dân chủ]], thay đổi từ một quốc gia chuyên chế do [[Trung Quốc Quốc dân Đảng]] bá quyền, phát triển thành quốc gia đa đảng với việc bãi bỏ các lệnh giới nghiêm, người dân được quyền trực tiếp bầu cử [[Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc|Tổng thống]], xây dựng [[nhà nước đơn nhất]], thể chế chính trị [[Bán tổng thống chế]], hệ thống tổng tuyển cử trực tiếp [[Hệ thống đa đảng|dân chủ đa đảng]], lấy [[Chủ nghĩa Tam Dân|Học thuyết Tam Dân]] của cố lãnh tụ [[Tôn Trung Sơn]] làm nòng cốt,<ref name="何振盛">何振盛. [http://nccur.lib.nccu.edu.tw/bitstream/140.119/37489/7/61507107.pdf 第三章 歷史背景與環境條件]. 國立政治大學. [2015-08-20] {{zh-tw}}.</ref> mức độ cao về tự do kinh tế, dân sự, báo chí, ngôn luận, tôn giáo, chăm sóc sức khỏe,<ref>Grace Yao、Yen-Pi Cheng và Chiao-Pi Cheng. The Quality of Life in Taiwan. Hoa Kỳ: Social Indicators Research. 2008-10-6 {{en}}.</ref> giáo dục công.<ref name="國情統計通報">行政院主計總處. [http://www.dgbas.gov.tw/public/Data/491716362790WG0X9I.pdf 國情統計通報(第177號)]. [[Hành chính viện Trung Hoa Dân Quốc|行政院]]. 2014-009-17] {{zh-tw}}.</ref><ref>行政院主計總處. [http://www.dgbas.gov.tw/public/Data/11715541971.pdf 國情統計通報]. 行政院. 2011-01-07 [2014-02-23] {{zh-tw}}.</ref>
 
Với cơ sở vật chất vốn được hiện đại hóa từ [[Đài Loan thuộc Nhật|thời kỳ thuộc Nhật]], chính phủ Trung Hoa Dân Quốc sau khi di chuyển đến đảo Đài Loan đã tiếp tục tận dụng các nguồn viện trợ của [[Hoa Kỳ]] để tiến hành một loạt các dự án kiến thiết. Nền [[kinh tế Đài Loan]] từ thập niên 1960 trở đi có sự phát triển thần tốc, tạo nên [[Kỳ tích Đài Loan]]. Từ thập niên 1990 tới nay, Đài Loan chính thức trở thành [[Nước công nghiệp|quốc gia phát triển]] với thu nhập bình quân đầu người, bình quân mức sống, tiêu chuẩn sinh hoạt và [[chỉ số phát triển con người]] (HDI) nằm ở mức quốc gia tiên tiến.<ref>{{Chú thích web|ngôn ngữ=zh văn phồn thể|url=http://www.dgbas.gov.tw/public/Data/491716362790WG0X9I.pdf|tiêu đề=我國HDI、GII分別排名全球第21位及第5位|nhà xuất bản=行政院主計總處}}</ref> Ngoài ra, Đài Loan còn được công nhận là một [[Trung cường quốc|cường quốc bậc trung]]<ref>{{Chú thích sách|title=Middle Power Statecraft: Indonesia, Malaysia, and the Asia Pacific|last=H. Ping|first=Jonathan|publisher=Ashgate|year=2005|isbn=0754644677|location=|pages=104}}</ref>, đảo quốc này duy trì một nền kinh tế với [[Chỉ số tự do kinh tế|mức độ tự do kinh tế cao]], sở hữu các ngành nghiên cứu, chế tạo, khoa học - kỹ thuật tiên tiến trong các lĩnh vực như [[điện tử tiêu dùng]], sản xuất [[vi mạch]], [[chất bán dẫn]], [[Công nghệ thông tin và truyền thông|công nghệ thông tin - truyền thông]], điện tử chính xác,... Về mậu dịch, chủ yếu thông qua công nghiệp công nghệ cao để thu lại ngoại tệ, về phát triển kinh tế nội địa, tiếp tục lấy công nghiệp công nghệ cao, đầu tư vốn [[Đầu tư trực tiếp nước ngoài|FDI]], [[Hỗ trợ Phát triển Chính thức|ODA]] ra nước ngoài (đặc biệt là thị trường Hoa Kỳ, Trung Quốc đại lục, châu Âu và các [[nước đang phát triển]]) và ngành dịch vụ làm trung tâm, định hướng phát triển công nghiệp du lịch kết hợp tăng cường [[Làn sóng Đài Loan|truyền bá]] [[Văn hóa Đài Loan|văn hoá Đài Loan]] ra phạm vi toàn cầu.<ref>{{Chú thích web|ngôn ngữ=zh văn phồn thể|url=http://cdnet.stpi.org.tw/techroom/keyfacts/pdf/00_policy_006.pdf|tiêu đề=臺灣產業發展願景與策略|nhà xuất bản=中華民國經濟部技術處|ngày=2007-02|ngày truy cập=2011-03-24|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/2011110314132/http://cdnet.stpi.org.tw/techroom/keyfacts/pdf/00_policy_006.pdf|ngày lưu trữ=2011-11-03|url-status=dead}}</ref> Kể từ sau khi bãi bỏ luật giới nghiêm, các nhân tố mới trong nền chính trị Đài Loan dần được hình thành, đảo quốc này dần thoát ly khỏi quan điểm lịch sử [[Đại Trung Hoa]], quan điểm đề cao sự thống nhất với Trung Quốc đại lục dần giảm bớt, phát triển [[Đa nguyên|chủ nghĩa đa nguyên]] lấy [[Văn hóa Trung Quốc|văn hóa Trung Hoa truyền thống]] kết hợp với văn hóa Đài Loan hiện đại làm trung tâm.<ref>[http://nccur.lib.nccu.edu.tw/bitstream/140.119/37188/5/15801205.pdf 台灣歷史發展的特色],第5頁,由國中小教科書看戒嚴時期台灣之國族建構—以國語文科和社會類科為分析中心,蔡佩娥,2007-07-23.</ref><ref>[http://twcenter.org.tw/a05/a05_01_05.htm 台灣歷史發展的特色],張炎憲,2012-06-14.</ref> Năm 2003, Đài Loan không chính thức gia nhập vào [[Khối Đồng minh không thuộc NATO]] của Hoa Kỳ.
 
Là một quốc gia phát triển, tuy nhiên hiện nay, những chính sách ngoại giao thù địch - dựa trên nguyên tắc "[[Chính sách Một Trung Quốc|Một Trung Quốc]]" đến từ phía Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đã và đang gây cản trở, ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển kinh tế cũng như hội nhập toàn cầu của Đài Loan.
Hàng 132 ⟶ 128:
}}
 
Có nhiều thuyết về nguồn gốc tên gọi nước "Đài Loan", trong văn thư từ [[Nhà Minh|thời Minh]] trở đi, Đài Loan cũng được ghi là "Đại Viên" (大員, ''Dà yuán''), Đài Viên (臺員, ''Tái yuán''), hay Kê Lung Sơn (雞籠山, ''Jī lóngshān''), Kê Lung (雞籠, ''Jī lóng''), Bắc Cảng (北港, ''Běigǎng''), Đông Phiên (東蕃, ''Dōng fān'')<ref name="臺灣名稱的由來">{{Chú thích web|ngôn ngữ=zh văn phồn thể|url=https://market.cloud.edu.tw/content/junior/co_tw/ch_yl/city/citaiwan.htm|tiêu đề=臺灣名稱的由來|nhà xuất bản=中華民國教育部數位教學資源|ngày truy cập = ngày 24 tháng 3 năm 2011}}</ref> "Đại Viên" bắt nguồn từ ''Taian'' hoặc ''Tayan'', dùng để gọi người ngoại lai trong ngôn ngữ của người Siraya tại Nam Đài Loan;<ref name="臺灣名稱的由來" /> người [[Hà Lan]] trong thời kỳ thống trị Đài Loan gọi đảo là ''Taioan'', dịch âm ([[tiếng Mân Nam]]) sang [[chữ Hán]] là Đại Viên (大員, ''Dà yuán''), Đại Uyển (大苑, ''Dà yuàn''), Đài Viên (臺員, ''Tái yuán''), Đại Loan (大灣, ''Dà wān'') hoặc Đài Oa Loan (臺窩灣, ''Tái wō wān''), danh xưng này nguyên bản là chỉ phụ cận khu vực [[An Bình, Đài Nam]] hiện nay.<ref name="Oosterhoff">{{chú thích sách|tiêu đề=Colonial Cities: Essays on Urbanism in a Colonial Context|editor1-first=Robert|editor1-last=Ross|editor2-first=Gerard J.|editor2-last=Telkamp|chapter=Zeelandia, a Dutch colonial city on Formosa (1624–1662)|first=J.L.|last=Oosterhoff|các trang=51–62|nhà xuất bản=Springer|năm=1985|isbn=978-90-247-2635-6}}</ref> Thời kỳ Minh Trịnh, danh xưng "Đại Viên" (大員, ''Dà yuán'') bị loại bỏ, gọi toàn đảo là "Đông Đô" (東都, ''Dōngdū''), "Đông Ninh" (東寧, ''Dōng níng'').<ref>阮旻錫《海上見聞錄》:「(順治十七年)十二月,守臺灣城夷長揆一等乞以城歸賜姓,而搬其輜重貨物下船,率餘夷五百餘人駕甲板船遠去。賜姓遂有臺灣,改名東寧。時以各社土田,分給與水陸諸提鎮,而令各搬其家眷至東寧居住。」</ref> Sau khi đảo [[Đài Loan thuộc Thanh|thuộc nhà Thanh]], triều đình đặt phủ Đài Loan, từ đó, "Đài Loan" chính thức trở thành danh xưng cho toàn đảo.<ref>{{Chú thích web|ngôn ngữ=zh văn phồn thể|url=http://www.taiwanus.net/history/1/56.htm|tiêu đề=「臺灣」名稱的由來|nhà xuất bản=臺灣海外網|ngày truy cập=2011-03-24}}</ref>
 
Năm 1554, tàu buôn của [[người Bồ Đào Nha]] đi qua vùng biển Đài Loan, thủy thủ nhìn từ xa thấy Đài Loan rất đẹp nên hô vang {{lang|pt|Ilha Formosa!}} - có nghĩa là 'hòn đảo xinh đẹp'.<ref>{{chú thích web|url=http://www.nownews.com/2007/11/15/515-1768980.htm|title=網路追追追/哪裡有「美麗」?Formosa的真相?] 與福爾摩沙-Formosa]|publisher=}}</ref> Trước thập niên 1950, các quốc gia [[châu Âu]] chủ yếu gọi Đài Loan là "Formosa".<ref>{{Chú thích web|url=http://www.wufi.org.tw/news2k/r042402.htm|tiêu đề=臺灣正名之一個提案|ngày=2002-04-24|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20030814172106/http://www.wufi.org.tw/news2k/r042402.htm|ngày lưu trữ=2003-08-14|ngày truy cập=2014-09-26|ngôn ngữ=zh|url-status=live}}</ref>
Hàng 185 ⟶ 181:
Đài Loan từ 1860 trở đi bắt đầu mở cửa một bộ phận cảng cho ngoại thương. Trong thời kỳ [[Chiến tranh Nha phiến]], hạm đội Anh Quốc có ý đồ chiếm cảng Cơ Long tại miền bắc và cảng Ngô Tê tại miền tây đảo, song đều thất bại. Năm 1874, [[Đế quốc Nhật Bản|Nhật Bản]] nhân sự kiện người [[Vương quốc Lưu Cầu|Lưu Cầu]] đi nhầm vào lãnh thổ người thổ dân Bài Loan, tiến hành xuất binh đến bán đảo Hằng Xuân, tức "sự kiện Mẫu Đơn Xã".<ref>{{chú thích web|url=http://www.taiwannation.org.tw/taiwan/twabo4.htm|title=牡丹社事件(1871-74)|website=www.taiwannation.org.tw}}</ref> Điều này tạo thành một cảnh báo với chính sách của nhà Thanh với Đài Loan, nhà Thanh phái Khâm sai đại thần [[Thẩm Bảo Trinh]] sang Đài Loan quản lý, tăng cường lực lượng phòng vệ, cải cách hành chính, tăng cường chính sách để phát triển Đài Loan. Người kế nhiệm là [[Đinh Nhật Xương]] tiếp tục thi hành cải cách, khuyến khích cư dân Quảng Đông và Phúc Kiến sang Đài Loan khai khẩn, cho mở mỏ khoáng sản.
 
Năm 1884, [[Chiến tranh Pháp-Thanh]] bùng phát do vấn đề [[Việt Nam]], quân Pháp xuất binh đến quần đảo Bành Hồ và miền bắc Đài Loan.<ref>{{chú thích web|url=http://www.taiwanus.net/history/3/80.htm|title=法軍攻臺一八八四~一八八五年|website=www.taiwanus.net}}</ref> [[Lưu Minh Truyền]] được triều đình phái sang Đài Loan, ông nhiều lần đánh bại kế hoạch đổ bộ Đài Loan của Pháp. Năm 1885, nhà Thanh tách Đài Loan khỏi tỉnh Phúc Kiến để lập tỉnh Đài Loan,<ref>{{chú thích web|url=http://www.taiwanus.net/history/3/88.htm|title=一八八七年成立台灣省|website=www.taiwanus.net}}</ref> Lưu Minh Truyền làm tuần phủ. Lưu Minh Truyền tại nhiệm đến năm 1891, ông thiết lập biện pháp phòng ngự, chính lý quân bị, đồng thời phát triển và kiến lập nhiều cơ sở hạ tầng, tuyến đường sắt đầu tiên trên đảo từ Cơ Long đến Tân Trúc khai thông trong thời gian ông tại nhiệm.<ref>{{Chú thích web|năm=2006|tiêu đề=Build History of Main Routes of Taiwan Railway|work=Taiwan Railways Administration|url=http://www.railway.gov.tw/n/n1_01.htm|ngày truy cập=ngày 22 tháng 2 năm 2014|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20060218073123/http://www.railway.gov.tw/n/n1_01.htm|ngày lưu trữ=2006-02-18|ngôn ngữ={{en}}|url-status=dead}}</ref>
 
Tháng 12 năm Quang Tự thứ 20 (1894), [[Đường Cảnh Tùng]] nhậm chức Đài Loan tuần phủ. Do nhà Thanh chiến bại trong [[Chiến tranh Giáp Ngọ]] nên phải ký kết [[Hiệp ước Shimonoseki]], cắt nhượng chủ quyền Bành Hồ và Đài Loan cho Nhật Bản.
Hàng 208 ⟶ 204:
0=[[Tập tin:U.S. President Eisenhower visited TAIWAN 美國總統艾森豪於1960年6月訪問臺灣台北時與蔣中正總統-2.jpg|nhỏ|[[Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc]] [[Tưởng Giới Thạch]] và [[Tổng thống Hoa Kỳ]] [[Dwight D. Eisenhower|Eisenhower]] tại Đài Bắc ngày 18 tháng 6 năm 1960]]|
1=[[Tập tin:DoubleTenDayParadeOctober101966.jpg|nhỏ|Tổng thống Tưởng Giới Thạch trong lễ kỷ niệm quốc khánh năm 1966]]}}
Do các nhân tố như cơ quan quản lý hành chính Đài Loan thi hành chính sự sai lầm,<ref name = "外交部條約法律司">外交部條約法律司. [http://www.mofa.gov.tw/News_Content.aspx?n=A882831462E15694&sms=779A2E76271875CF&s=A421F866010C8490 「臺灣的國際法地位」說帖]. 中華民國外交部. 2011-09-28 [2014-02-23] {{zh-tw}}.</ref><ref>[http://content.time.com/time/magazine/article/0,9171,792979,00.html Foreign News: This Is the Shame]. TIME. 1946-06-10 [2014-02-26] {{en}}.</ref><ref>{{chú thích sách | author = 張炎憲 | title = 《二二八事件責任歸屬研究報告》 | publisher = 二二八事件紀念基金會 | date = ngày 13 tháng 2 năm 2006 | pages = 第8頁至第22頁 | ISBN = 978-9572936214 | access-date = ngày 17 tháng 10 năm 2013 | language = zh văn phồn thể }}</ref> Đài Loan vào năm 1947 bùng phát [[sự kiện 28 tháng 2]] chống đối chính phủ Quốc dân.<ref>[http://content.time.com/time/magazine/article/0,9171,804090,00.html CHINA: Snow Red & Moon Angel]. TIME. 1947-04-7 [2014-02-26] {{en}}.</ref><ref>[http://news.bbc.co.uk/hi/english/static/in_depth/asia_pacific/2000/taiwan_elections2000/1945_1949.stm Civil war]. BBC. [2014-02-23] {{en}}.</ref><ref>[http://www.taiwandc.org/228-intr.htm "ngày 28 tháng 2 năm 1947"]. New Taiwan, Ilha Formosa. 2007 [2013-10-17] {{en}}.</ref> Ngày 25 tháng 12 năm 1946, Hiến pháp Trung Hoa Dân Quốc được thông qua, song bị Đảng Cộng sản Trung Quốc bác bỏ, quan hệ Quốc - Cộng chính thức tan vỡ.<ref>周恩來. [http://cpc.people.com.cn/GB/69112/75843/75874/75993/5181797.html 评马歇尔〔362〕离华声明]. 人民網. 1947-01-10 [2014-02-23] {{zh-cn}}.</ref><ref>《南京衛戍司令部致電梅園新村中共聯絡處限期撤退令》. 中國重慶: 《大公報》. 1947-03-01 {{zh-tw}}.</ref> Nhằm đối phó với nội chiến, Quốc hội vào năm 1948 thông qua "Điều khoản lâm thời thời kỳ động viên dẹp loạn"<ref name = "Retreat to Taiwan">[http://news.bbc.co.uk/hi/english/static/in_depth/asia_pacific/2000/taiwan_elections2000/1949_1955.stm Retreat to Taiwan]. 英國廣播公司新聞網. [2014-02-23] {{en}}.</ref>. Tình thế chiến tranh dần trở nên bất lợi cho Quốc quân Trung Hoa Dân Quốc, cuối cùng bị Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc đánh bại với hậu thuẫn của Liên Xô<ref>[http://spice.stanford.edu/catalog/introduction_to_sovereignty_a_case_study_of_taiwan/ Introduction to Sovereignty: A Case Study of Taiwan]. Stanford University. 2004 [2014-02-23] {{en}}.</ref><ref>[http://www.history.com/this-day-in-history/chinese-nationalists-move-capital-to-taiwan Dec 8, 1949: Chinese Nationalists move capital to Taiwan]. History (TV channel). [2014-02-23] {{en}}.</ref>, Đảng Cộng sản thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa vào tháng 10 năm 1949 tại Bắc Kinh<ref name = "Chinese Revolution">United States Department of State. [https://web.archive.org/web/20080712101803/http://www.state.gov/r/pa/ho/time/cwr/88312.htm The Chinese Revolution of 1949]. Office of the Historian. [2014-02-23] {{en}}.</ref><ref>{{chú thích sách | author = Anthony Kubek | title = HOW THE FAR EAST WAS LOST | location = UK | publisher = Intercontex Publishers | date = ngày 1 tháng 1 năm 1971 | ISBN = 978-0856220005 | access-date = ngày 23 tháng 2 năm 2014 | language = {{en}} }}</ref>. Tháng 12 cùng năm, [[Tưởng Giới Thạch]] hạ lệnh chính phủ rút sang khu vực Đài Loan, chọn Đài Bắc làm thủ đô lâm thời<ref>[http://webarchive.ncl.edu.tw/archive/disk5/86/58/26/31/93/200711263024/20090815/web/info.gio/ct2668_2.html?ctNode=2527&CtUnit=525&BaseDSD=7&mp=24 國際危機與兩岸關係] {{Webarchive|url=https://archive.is/20140620152008/http://webarchive.ncl.edu.tw/archive/disk5/86/58/26/31/93/200711263024/20090815/web/info.gio/ct2668_2.html?ctNode=2527&CtUnit=525&BaseDSD=7&mp=24 |date=2014-06-20 }}. 行政院新聞局. [2014-02-23] {{zh-tw}}.</ref><ref>張其昀. 《先總統蔣公全集》第3卷. 臺灣臺北: 中國文化大學. 1984-04-: 第4,070頁 {{zh-tw}}.</ref><ref>{{chú thích sách | title = China: U.S. policy since 1945 | url = https://archive.org/details/chinauspolicysin00cong | location = USA | publisher = Congressional Quarterly | date = ngày 1 tháng 1 năm 1980 | ISBN = 978-0871871886 | access-date = ngày 23 tháng 2 năm 2014 | language = {{en}} }}</ref>. Chính phủ Quốc dân đưa vàng và ngoại hối dự trữ đến Đài Loan<ref name = "Retreat to Taiwan"/>, rất nhiều bộ đội<ref name = "Retreat to Taiwan"/>, và khoảng 1-2 triệu cư dân cũng rút sang khu vực Đài Loan<ref>李鴻禧. [http://www.newtaiwan.com.tw/bulletinview.jsp?bulletinid=47005 我們當然不是中國人,是百分之百台灣人]. 《新台灣新聞周刊》. 2002-05-09 [2014-02-23] {{zh-tw}}.</ref><ref>{{chú thích sách | author = J.P.D. Dunbabin | title = The Cold War: The Great Powers and their Allies | location = Luân Đôn | publisher = [[Routledge]] | date = ngày 4 tháng 12 năm 2007 | pages = 187 | ISBN = 978-0582423985 | access-date = ngày 23 tháng 2 năm 2014 | url = http://books.google.com.tw/books?id=iiasAgAAQBAJ&printsec=frontcover&hl=zh-TW#v=onepage&q&f=false | language = {{en}} }}</ref><ref>{{chú thích sách | author = Franklin Ng | title = The Taiwanese Americans | location = Westport | publisher = Greenwood Publishing Group | date = ngày 26 tháng 5 năm 1998 | pages = 10 | ISBN = 978-0313297625 | access-date = ngày 23 tháng 2 năm 2014 | url = http://books.google.com.tw/books?id=lPzsB_wJQW0C&printsec=frontcover&hl=zh-TW#v=onepage&q&f=false | language = {{en}} }}</ref>.
 
Ban đầu, Hoa Kỳ bỏ rơi Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc, nhận định Đài Loan sẽ nhanh chóng bị Đảng cộng sản chiếm lĩnh<ref name = "Taiwan Strait Crises">United States Department of State. [https://web.archive.org/web/20080712101525/http://www.state.gov/r/pa/ho/time/lw/88751.htm The Taiwan Strait Crises: 1954 and 1958]. Office of the Historian. [2014-02-23] {{en}}.</ref>. Tuy nhiên, sau khi bùng phát [[Chiến tranh Triều Tiên]] vào năm 1950<ref>United States Department of State. [https://web.archive.org/web/20080712101515/http://www.state.gov/r/pa/ho/time/lw/88750.htm U.S.-China Ambassadorial Talks, 1955-70]. Office of the Historian. [2014-02-23] {{en}}.</ref>, Tổng thống Hoa Kỳ [[Harry S. Truman]] thay đổi lập trường, phái [[Đệ Thất Hạm đội Hoa Kỳ|Hạm đội 7]] đến trú tại eo biển Đài Loan<ref name="Retreat to Taiwan" />, phòng ngừa hai bên phát sinh xung đột<ref name="Chinese Revolution" />. Đầu thập niên 1950, binh sĩ Trung Hoa Dân Quốc cũng triệt thoái khỏi đảo [[Hải Nam]], đảo Đại Trần, đặt trọng tâm vào Đài Loan, Bành Hồ, Kim Môn, Mã Tổ<ref name="Taiwan Strait Crises" />. Sau đó, Hoa Kỳ thông qua "Điều ước phòng ngự chung Trung-Mỹ" và "Quyết định Formosa 1955" nhằm can thiệp tình hình khu vực, khiến cho chính phủ Trung Hoa Dân Quốc có thể duy trì thống trị khu vực Đài Loan<ref name="Taiwan Strait Crises" />. Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đồng thời chủ trương có chủ quyền với Trung Quốc đại lục và Ngoại Mông Cổ<ref>邵宗海. [http://www3.nccu.edu.tw/~chshaw/2ps.pdf 兩岸的政治定位之探討]. 國立政治大學]]. [2014-02-23] {{zh-tw}}.</ref>. Do ảnh hưởng từ cục thế Chiến tranh Lạnh, Liên Hợp Quốc và đa số quốc gia phương Tây tiếp tục công nhận Trung Hoa Dân Quốc là chính phủ hợp pháp đại diện cho "Trung Quốc"<ref>[http://index.hu/kulfold/hirek/321595/ Elutasította Tajvan felvételét az ENSZ]. Index.hu. 2007-07-24 [2013-10-17] {{hu}}.</ref>.
 
Mặc dù mất quyền cai trị Trung Quốc đại lục, phạm vi thống trị chỉ còn khu vực Đài Loan, song chính phủ Trung Hoa Dân Quốc vẫn lập kế hoạch quân sự phản công đại lục<ref name = "Retreat to Taiwan"/>. Đối diện với phe đối lập có chủ trương Đài Loan độc lập, cải cách bầu cử quốc hội, thực thi dân chủ có thể dẫn đến cạnh tranh, và sự uy hiếp của quân đội Đảng cộng sản<ref name = "Taiwan profile Timeline">[http://www.bbc.com/news/world-asia-16178545 Taiwan profile: Timeline]. BBC. 2014-04-22 [2014-02-26] {{en}}.</ref>, Quốc hội dựa vào "Điều khoản lâm thời thời kỳ động viên dẹp loạn" sửa đổi để phát triển chính thể [[Chủ nghĩa chuyên chế|chuyên chế]], chính phủ độc đảng do Quốc dân đảng nắm ưu thế tuyệt đối<ref>{{chú thích sách | author = 鄭宇碩和羅金義 | title = 《[https://books.google.com.tw/books?id=n9yZEOz1v60C&printsec=frontcover&hl=zh-TW#v=onepage&q&f=false 政治學新論:西方學理與中華經驗]》 | location = 中國香港 | publisher = 香港中文大學 | date = 1997 | pages = 第303頁 | ISBN = 978-9622017603 | access-date = ngày 28 tháng 8 năm 2015 | language = zh văn phồn thể }}</ref><ref>{{chú thích sách | author = Denny Roy | title = Taiwan: A Political History | location = New York | publisher = Cornell University Press | date = ngày 19 tháng 12 năm 2002 | pages = 80-81 | ISBN = 978-0801488054 | access-date = ngày 28 tháng 2 năm 2014 | url = http://books.google.com.tw/books?id=DNqasVI-gWMC&printsec=frontcover&hl=zh-TW#v=onepage&q&f=false | language = {{en}} }}</ref>. Trung Quốc Quốc dân Đảng trong khi cải cách tổ chức từ thập niên 1950 đến thập niên 1960<ref>[http://nccur.lib.nccu.edu.tw/bitstream/140.119/38774/6/200306.pdf 第二章 國民黨組織運作發展之歷程]. 國立政治大學. [2014-02-23] {{zh-tw}}.</ref>, cũng không ngừng đàn áp người có lập trường chính trị bất đồng, khiến về sau họ không thể tập hợp phản đối thế lực Quốc dân đảng<ref>{{chú thích sách | author = Sun Yat-Sen và Ramon H. Myers | title = Prescriptions for Saving China: Selected Writings of Sun Yat-Sen | location = USA | publisher = Hoover Institution | date = 1994-01 | pages = 36 | ISBN = 978-0817992828 | access-date = ngày 28 tháng 2 năm 2014 | url = http://books.google.com.tw/books?id=YA3TzmnYRpYC&printsec=frontcover&hl=zh-TW#v=onepage&q&f=false | language = {{en}} }}</ref>. Trong thời kỳ khủng bố trắng tại Đài Loan, có 140.000 người bị giam cầm hoặc hành quyết do bị cho là phản đối Quốc dân đảng, thân Đảng cộng sản<ref>[[Reuters]]. [http://www.asiaone.com/News/AsiaOne%2BNews/Malaysia/Story/A1Story20080716-77050.html Taiwan president apologises for 'white terror' era]. AsiaOne. 2008-07-16 [2013-10-17] {{en}}.</ref>.
 
===Chuyển đổi chính trị và kinh tế===
Thời kỳ đầu, chính phủ [[Tỉnh Đài Loan (Trung Hoa Dân Quốc)|tỉnh Đài Loan]] ngoài thi hành chính sách tự trị địa phương, hợp tác xã, giáo dục cơ sở, còn xúc tiến các cải cách ruộng đất như giảm tô, chuyển nhượng đất công, giảm tiền thuê đất, giúp ổn định phát triển nông nghiệp đồng thời cung cấp một lượng lớn nguyên vật liệu và thực phẩm<ref>{{chú thích sách | author = Roderick MacFarquhar and John K. Fairbank | title = The Cambridge History of China, Vol. 15: The People's Republic, Part 2 | location = Luân Đôn | publisher = Cambridge University Press | date = ngày 29 tháng 11 năm 1991 | pages = 837 | ISBN = 978-0521243377 | access-date = ngày 28 tháng 2 năm 2014 | language = {{en}} }}</ref>. Đồng thời dựa vào đó thi hành chế độ kinh tế hiện đại hội nhập thị trường, xúc tiến phát triển doanh nghiệp dân doanh và công thương nghiệp, trở thành mô hình định hướng gia công xuất khẩu<ref name = "認識中華民國">[http://www.drnh.gov.tw/Content_Display.aspx?MenuKey=1 認識中華民國] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20141008011513/http://www.drnh.gov.tw/Content_Display.aspx?MenuKey=1 |date = ngày 8 tháng 10 năm 2014}}. 國史館. [2014-02-23] {{zh-tw}}.</ref><ref>Gail E. Makinen and G. Thomas Woodward. [http://www.jstor.org/discover/10.2307/1992580?uid=3739216&uid=2&uid=4&sid=21103549930707 The Taiwanese Hyperinflation and Stabilization of 1945-1952]. JSTOR. 1989-2 [2014-02-28] {{en}}.</ref>. Thập niên 1960 đến thập niên 1970, chính phủ xúc tiến mạnh mẽ chuyển đổi hình thái kinh tế theo định hướng công nghiệp hóa và kỹ thuật<ref name = "台灣奇蹟">[http://nccur.lib.nccu.edu.tw/bitstream/140.119/35893/7/ 第三章 外資對台灣經濟發展之影響與現況]. 國立政治大學. [2014-02-23] {{zh-tw}}.</ref>. Nhờ tiền vốn từ Hoa Kỳ và nhu cầu sản phẩm của thị trường này<ref name = "Cold war fortress">[http://news.bbc.co.uk/hi/english/static/in_depth/asia_pacific/2000/taiwan_elections2000/1955_1972.stm Cold war fortress]. BBC. 2002 [2013-10-17] {{en}}.</ref>, kinh tế Đài Loan tăng trưởng nhanh chóng, thậm chí được gọi là "kỳ tích Đài Loan"<ref name = "台灣奇蹟"/>. Thập niên 1970, tăng trưởng kinh tế Đài Loan chỉ đứng sau Nhật Bản tại châu Á, và được xếp vào nhóm Bốn con rồng châu Á cùng [[Hồng Kông]], [[Hàn Quốc]], [[Singapore]]<ref>[http://content.time.com/time/magazine/article/0,9171,917286-3,00.html China: Chiang Kai-shek: Death of the Casualty]. TIME. 1975-04-14 [2013-10-1] {{en}}.</ref>.
 
[[Tập tin:The student leaders inside the occupation said they will leave the Legislative Yuan on Thursday 10 April.jpg|thumb|Tháng 3 năm 2014, [[phong trào sinh viên Hoa Hướng Dương]] chiếm lĩnh [[Lập pháp viện Trung Hoa Dân Quốc|Lập pháp viện]] nhằm phản đối một hiệp định mậu dịch với Đại lục.]]
Năm 1971, Liên Hợp Quốc thông qua "[[Nghị quyết 2758 của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc|Nghị quyết 2758]]" thừa nhận chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là đại biểu hợp pháp của "Trung Quốc"<ref name = "Cold war fortress"/>. Sau đó, Trung Hoa Dân quốc chỉ còn [[Quan hệ ngoại giao của Đài Loan|duy trì quan hệ ngoại giao]] với thiểu số quốc gia, quốc tế cũng chuyển sang gọi là "Đài Loan" hoặc "Trung Hoa Đài Bắc"<ref name = "洪健昭" /><ref>《同濟大學學報》. [http://hk.crntt.com/crn-webapp/cbspub/secDetail.jsp?bookid=48022&secid=49177 台灣對外交往權相關問題研究]. 中國評論學術出版社. 2005-. [2014-02-23] {{zh-hk}}.</ref><ref>United States Department of State. [https://web.archive.org/web/20080712101320/http://www.state.gov/r/pa/ho/time/pcw/97938.htm Asia Pacific Economic Cooperation (APEC), 1989]. Office of the Historian. [2014-02-23] {{en}}.</ref>. Sau khi Tưởng Giới Thạch mất năm 1975, [[Nghiêm Gia Cam]] kế nhiệm, sau đó [[Tưởng Kinh Quốc]] làm tổng thống trong hai nhiệm kỳ.<ref name="認識中華民國" />. Do chính phủ vẫn lấy lệnh giới nghiêm để khống chế truyền thông, đàn áp phe phản đối và cấm lập đảng, trong thập niên 1970 Trung Hoa Dân Quốc bị xem là quốc gia phi dân chủ<ref>{{chú thích sách | author = Edmund S. K. Fung | title = In Search of Chinese Democracy: Civil Opposition in Nationalist China, 1929-1949 | location = Luân Đôn | publisher = Cambridge University Press | date = ngày 4 tháng 9 năm 2000 | pages = 85 | ISBN = 978-0521771245 | access-date = ngày 23 tháng 2 năm 2014 | url = http://books.google.com.tw/books?id=N-b4-B85KJ4C&printsec=frontcover&hl=zh-TW#v=onepage&q&f=false | language = {{en}} }}</ref><ref>{{chú thích sách | author = Linda Chao and Ramon Hawley Myers | title = Democracy's New Leaders in the Republic of China on Taiwan | location = Stanford | publisher = Hoover Institution | date = 1997-06 | pages = 3 | ISBN = 978-0817938024 | access-date = ngày 28 tháng 2 năm 2014 | url = http://books.google.com.tw/books?id=tIiAd4MABAIC&printsec=frontcover&hl=zh-TW#v=onepage&q&f=false | language = {{en}} }}</ref><ref>{{chú thích sách | author = John Copper | title = Consolidating Taiwan's Democracy | location = Lanham | publisher = University Press of America | date = ngày 6 tháng 1 năm 2005 | pages = 8 | ISBN = 978-0761829775 | access-date = ngày 28 tháng 2 năm 2014 | url = http://books.google.com.tw/books?id=761bWuEtEfEC&printsec=frontcover&hl=zh-TW#v=onepage&q&f=false | language = {{en}} }}</ref>. Năm 1979, hoạt động kháng nghị tại thành phố [[Cao Hùng]] bị cảnh sát trấn áp, xúc tiến thế lực phản đối trong nước đoàn kết<ref name="Out with the old">[http://news.bbc.co.uk/hi/english/static/in_depth/asia_pacific/2000/taiwan_elections2000/1972_1986.stm Out with the old]. BBC. [2013-10-18] {{en}}.</ref>. Đối diện áp lực quốc tế và vận động ngoài đảng, chính phủ triển khai công tác dân chủ hóa, đảng đối lập đầu tiên là [[Đảng Dân chủ Tiến bộ]] thành lập vào năm 1986<ref name="Taiwan profile Timeline" /><ref name="Out with the old" />. Năm sau, chính phủ tuyên bố giải trừ giới nghiêm, bỏ cấm lập đảng<ref name="認識中華民國" />, mở cửa lĩnh vực báo chí-xuất bản<ref>唐復年. [http://www.mingdao.edu.tw/culart/culart0704/pdf/0110-439/0110-439-4.pdf 轉型再轉型]. 《聯合報》. [2013-10-18] {{zh-tw}}.</ref>. Sau khi Tưởng Kinh Quốc mất vào năm 1988, [[Lý Đăng Huy]] kế nhiệm<ref name="認識中華民國" />, ông nhiều lần sửa hiến pháp, xúc tiến bãi bỏ quốc hội vạn niên (đại biểu nhiệm kỳ vô hạn đại diện cho các khu vực tại Đại lục), cải cách toàn diện bầu cử quốc hội<ref>林濁水. [http://www.thinkingtaiwan.com/content/1179 【華山論劍】召開國是會議 進行憲政改造]. 想想論壇. 2013-08-29 [2015-12-28] {{zh-tw}}.</ref><ref>[http://nccur.lib.nccu.edu.tw/bitstream/140.119/34386/7/26101507.pdf 第三章 轉型﹕台灣民主化經驗的實踐]. 國立政治大學. [2015-12-28] {{zh-tw}}.</ref><ref>香港電台. [http://rthk.hk/chiculture/china50years/years1990_epi288.htm 李登輝執政(下)]. 《神州五十年》. [2013-10-18] {{zh-hk}}.</ref>.
 
Đài Loan diễn ra một loạt phát triển dân chủ hóa, dẫn tới bầu cử tổng thống trực tiếp lần đầu tiên vào năm 1996<ref name = "王業立">王業立. [http://old.npf.org.tw/e-newsletter/report/891209-R-5.htm 總統直選對憲政運作之影響]. 國家政策研究基金會. [2014-02-23] {{zh-tw}}.</ref>, kết quả là Lý Đăng Huy thắng cử<ref name = "Path to democracy">[http://news.bbc.co.uk/hi/english/static/in_depth/asia_pacific/2000/taiwan_elections2000/1986_1999.stm Path to democracy]. 英國廣播公司新聞網. [2013-10-18] {{en}}.</ref>. Năm 2000, ứng cử viên của Đảng Dân chủ Tiến bộ là [[Trần Thủy Biển]] đắc cử tổng thống<ref name="Independence dilemma">[http://news.bbc.co.uk/hi/english/static/in_depth/asia_pacific/2000/taiwan_elections2000/1999_2002.stm Independence dilemma]. 英國廣播公司新聞網. [2014-02-23] {{en}}.</ref>, kết thúc thời kỳ Quốc dân đảng nắm quyền<ref name="Taiwan profile Timeline" />. Trong tám năm chấp chính, Trần Thủy Biển xúc tiến bản địa hóa Đài Loan, song do đảng của ông không kiểm soát [[Lập pháp viện Trung Hoa Dân Quốc|Lập pháp viện]] nên gặp bất lợi trong thực thi chính sách<ref>[http://news.tvbs.com.tw/old-news.html?nid=168035 【阿扁啟示錄】朝小野大僵局 扁偏自毀誠信]. TVBS新聞台. 2008-05-02 [2015-12-28] {{zh-tw}}.</ref>, cuối nhiệm kỳ liên tiếp chịu nghi vấn<ref>《台灣演義》. [https://www.youtube.com/watch?v=ZEVRlPvEL4A 2013.09.28【台灣演義】民進黨史]. [[YouTube]]. 2013-09-29 [2015-12-28] {{zh-tw}}.</ref>. Ứng cử viên Quốc dân đảng là [[Mã Anh Cửu]] thắng cử tổng thống vào năm 2008 và năm 2012<ref>[http://www.udnbkk.com/article/2008/0326/article_33339.html 全台謝票 馬誓告別族群對立]. 《泰國世界日報》. 2008-03-26 [2014-02-23] {{zh-tw}}.</ref><ref name="President Ma Ying-jeou">[http://www.bbc.com/news/world-asia-16177288 Taiwan profile: Leaders]. BBC. 2014-03-19 [2014-02-26] {{en}}.</ref><ref>何庭歡. [http://news.cnyes.com/content/20120117/KFHZD341YUWFU.shtml 無法回頭的兩岸 馬連任致勝關鍵]. 鉅亨網. 2012-01-17 [2014-02-23] {{zh-tw}}.</ref>, đồng thời đảng này tiếp tục giành đa số ghế trong Lập pháp viện<ref>Luke Sabatier. [http://www.globalsecurity.org/wmd/library/news/taiwan/2008/taiwan-080322-cna02.htm Retreat to Taiwan]. GlobalSecurity.org. 2008-03-22 [2014-02-23] {{en}}.</ref><ref>梁國書. [http://www.ktsf.com/%E5%8F%B0%E7%81%A3%E7%B8%BD%E7%B5%B1%E9%A6%AC%E8%8B%B1%E4%B9%9D%E9%80%A3%E4%BB%BB%E6%88%90%E5%8A%9F/ 台灣選舉: 馬英九成功連任總統]. KTSF. 2012-01-14 [2014-02-23] {{zh-hk}}.</ref>. Mã Anh Cửu chủ trương xúc tiến tăng trưởng kinh tế và cải thiện quan hệ hai bờ eo biển<ref name="Ko Shu-Ling">Ko Shu-Ling. [http://www.taipeitimes.com/News/taiwan/archives/2008/10/08/2003425320 Ma refers to China as ROC territory in magazine interview]. Taipei Times. 2008-10-8 [2014-02-26] {{en}}.</ref><ref>[http://www.chinapost.com.tw/taiwan/china-taiwan%20relations/2008/09/04/173082/Taiwan-and.htm Taiwan and China in ‘special relations’: Ma] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20080906092524/http://www.chinapost.com.tw/taiwan/china-taiwan%20relations/2008/09/04/173082/Taiwan-and.htm |date=2008-09-06 }}. China Post Online. 2008-09-4 [2014-02-26] {{en}}.</ref><ref>[http://www.merit-times.com.tw/NewsPage.aspx?unid=250181 外媒:兩岸關係穩定 贏得民心關鍵]. 《人間福報》. 2012-01-16 [2014-02-23] {{zh-tw}}.</ref>. Năm 2016, ứng cử viên của Đảng Dân chủ Tiến bộ là [[Thái Anh Văn]] đắc cử tổng thống, đảng này cũng lần đầu giành quá bán số ghế trong Lập pháp viện<ref>郭瓊俐、鄭宏斌、丘采薇和李順德. [http://udn.com/news/story/9291/1447938 中華民國首位女總統 蔡英文領民進黨完全執政]. 聯合新聞網. 2016-01-17 [2016-01-27] {{zh-tw}}.</ref>.
Hàng 229 ⟶ 225:
Từ năm 1950 trở đi, 99% lãnh thổ thực tế của Trung Hoa Dân Quốc là đảo Đài Loan<ref>Nan-Jung Kuo and Chung-Ru Ho. [http://ivy3.epa.gov.tw/OMISAR/Data/OMISAR/wksp.mtg/WOM9/01-1445Kuo_rev.htm Sea Surface Observation in the Taiwan Strait Using Satellite Imager from HRPT Station]. National Taiwan Ocean University. 2012-12-3 [2013-10-17] {{en}}.</ref>, 1% còn lại là các đảo nhỏ khác, tổng diện tích lãnh thổ là 36.197&nbsp;km²<ref name = "Taiwan Proper">Ministry of Foreign Affairs, Republic of China. [http://www.taiwan.gov.tw/ct.asp?xItem=27755&ctNode=1928&mp=1001 Taiwan Proper] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20120312142348/http://www.taiwan.gov.tw/ct.asp?xItem=27755&ctNode=1928&mp=1001 |date=2012-03-12 }}. Government Information Office, Executive Yuan. 2010-05-28 [2014-02-23] {{en}}.</ref>. Đài Loan tách biệt Trung Quốc đại lục qua eo biển Đài Loan ở phía tây, phía bắc là [[biển Hoa Đông]], phía đông giáp [[biển Philippines]], qua [[eo biển Luzon]] ở phía nam là Philippines, phía tây nam là [[biển Đông]].<ref>楊穎堅. [http://www2.cna.edu.tw/961213/month/cnadata/mm/22-4/22-04-4.htm 台灣週邊海域之海流分佈]. 中華民國海軍軍官學校 [2014-02-23] {{zh-tw}}.</ref>. Đảo dài 400&nbsp;km theo chiều bắc-nam, rộng 145&nbsp;km theo chiều đông-tây<ref>行政院新聞. [http://webarchive.ncl.edu.tw/archive/disk2/05/90/04/00/11/200806273133/20090211/web/taiwanembassy.org/pe/ct6b67.html?xItem=70335&ctNode=6283&mp=361 「秘魯國家電視台」(TV Peru)雙十國慶當日播出7分鐘專輯報導]. 臺北經濟文化代表處. [2014-02-26] {{zh-tw}}.</ref>. Do hình dạng tương tự củ [[khoai lang]], một bộ phận dân chúng tự gọi là 'con cái khoai lang'<ref>Kang Chao and Marshall Johnson. Nationalist Social Sciences and the Fabrication of Subimperial Subjects in Taiwan. East Asia Cultures Critique. 2000-11-1: p167 {{en}}.</ref>. Ngoài Đài Loan và các đảo phụ thuộc, Trung Hoa Dân Quốc còn quản lý quần đảo [[Bành Hồ]] cách Đài Loan 50&nbsp;km về phía tây, và quần đảo [[Kim Môn]], [[Mã Tổ]], [[Ô Khâu]] nằm gần bờ biển tỉnh Phúc Kiến. Trên biển Đông, Trung Hoa Dân Quốc quản lý [[quần đảo Đông Sa]], đảo [[Ba Bình]] thuộc [[quần đảo Trường Sa]], song không có cư dân cư trú vĩnh cửu<ref>中華民國內政部. [http://www.ey.gov.tw/state/News_Content3.aspx?n=690B370D978A0943&sms=D317A04184274DC2&s=C26FDDD8B7870584 土地]. 行政院. 2014-03-05 [2014-02-23] {{zh-tw}}.</ref>.
 
Đảo Đài Loan hình thành do va chạm giữa [[Hoa Nam (lục địa)|nền Dương Tử]] ở phía bắc và tây, mảng Okinawa ở phía đông bắc, và mảng di động Philippines ở phía đông và phía nam, địa thể nhô lên do xung đột giữa hai mảng lớn [[mảng Á-Âu|Á-Âu]] và [[mảng Philippines|Philippines]]<ref name = "臺灣島的形成">楊明山. [http://www.tlsh.tp.edu.tw/~t127/topographytaiwan/tai02.htm 臺灣島的形成]. 臺北市立大理高級中學. [2014-02-26] {{zh-tw}}.</ref>. Do phát triển của kiến tạo vỏ trái đất và kiến tạo sơn, Đài Loan có địa hình đa dạng phức tạp<ref name = "臺灣島的形成"/>, phần lớn kiến tạo địa chất do mảng Á-Âu tạo thành, mảng Philippines chỉ tạo ra [[Hút chìm|đới hút chìm]].<ref>Megan Anderson. [http://www.geo.arizona.edu/~anderson/taiwan/tai_index.html Taiwan]. University of Arizona. 2001-05-3 [2014-02-23] {{en}}.</ref>. Chịu ảnh hưởng của các mảng như cung núi lửa Luzon, khu vực miền đông và miền nam có kết cấu phức tạp, như [[thung lũng Hoa Đông]] song song nhưng có địa chất khác biệt với [[dãy núi Hải Ngạn]].<ref>{{chú thích sách | author = R. D. Larter | title = Intra-Oceanic Subduction Systems: Tectonic and Magmatic Processes | location = London | publisher = Geological Society of London | date = ngày 1 tháng 1 năm 2003 | pages=84-86 | ISBN = 978-1862391475 | access-date = ngày 23 tháng 2 năm 2014 | url = http://books.google.com.tw/books?id=laRHVcK09y4C&printsec=frontcover&hl=zh-TW#v=onepage&q&f=false | language = {{en}} }}</ref>. Đài Loan nằm tại giao giới giữa các mảng nên có nhiều dịch chuyển dẫn đến đứt gãy địa chất<ref name = "Taiwan Proper 1">Ministry of Foreign Affairs, Republic of China. [http://www.taiwan.gov.tw/ct.asp?xItem=27755&ctNode=1928&mp=999 Taiwan Proper] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20150924113010/http://www.taiwan.gov.tw/ct.asp?xItem=27755&ctNode=1928&mp=999 |date=2015-09-24 }}. Government Information Office, Executive Yuan. 2010-05-28 [2014-02-23] {{en}}.</ref>, như động đất ngày 21 tháng 9 năm 1999 khiến hơn 2.400 người tử vong<ref>[http://orientaldaily.on.cc/cnt/news/20130603/00176_007.html 「九二一」最嚴重 2400死逾萬人傷]. 《東方日報》. 2013-06-23 [2014-02-23] {{en}}</ref><ref>[http://news.bbc.co.uk/2/hi/asia-pacific/453087.stm World: Asia-Pacific Rescuers hunt quake survivors]. BBC. 1999-09-21 [2014-02-23] {{en}}</ref>, bản đồ tai hại địa chấn của [[Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ]] xếp Đài Loan ở cấp cao nhất<ref>U.S. Geological Survey. [http://www.seismo.ethz.ch/static/gshap/eastasia/ GSHAP Region 8 Eastern Asia. Global Seismic Hazard Assessment Program]. 1999-08-4 [2014-02-23] {{en}}.</ref>. Đảo Đài Loan nằm trên [[Vành đai lửa Thái Bình Dương]] nên có một số địa hình núi lửa tắt, núi lửa ngủ, và núi lửa<ref>楊明山. [http://www.tlsh.tp.edu.tw/~t127/topographytaiwan/tai03.htm 臺灣特殊地形]. 臺北市立大理高級中學. [2014-02-26] {{zh-tw}}.</ref>, song chỉ có nhóm núi lửa Đại Đồn và đảo Quy Sơn có hoạt động rõ ràng<ref>曹恕中、謝有忠和陳棋炫. [http://www.gl.ntu.edu.tw/geodesy/images/course/Secret%20Earth/10-Lecture07_reading02.pdf 火山活動監測:大屯山火山群與龜山島海域火山]. 國立臺灣大學. [2014-02-26] {{zh-tw}}.</ref>; một lượng lớn suối nước nóng xuất hiện tại khu vực đứt gãy<ref name = "Taiwan Proper"/>.
 
Có thể phân đảo Đài Loan thành các loại địa hình như núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên<ref name = "臺灣五大地形">楊明山. [http://www.tlsh.tp.edu.tw/~t127/topographytaiwan/tai01.htm 臺灣五大地形]. 臺北市立大理高級中學. [2014-02-26] {{zh-tw}}.</ref>, vùng núi miền đông chiếm hơn một nửa diện tích, trong khi đất có thể canh tác chiếm 24%<ref name = "Taiwan Proper 1"/>. Các dãy núi Đài Loan phần lớn có hướng tương tự như cấu tạo địa chất, tại miền bắc có hướng đông bắc-tây nam, tại miền nam có hướng bắc tây bắc-nam đông nam, các dãy núi chủ yếu xếp theo thứ tự đông sang tây là [[dãy núi Hải Ngạn]], [[dãy núi Trung ương]], [[dãy núi Tuyết Sơn]], [[dãy núi Ngọc Sơn]], dãy núi Gia Lý Sơn và [[dãy núi A Lý Sơn]]<ref name = "臺灣島的形成"/><ref name = "周瑞燉">{{chú thích sách | author = 周瑞燉 | title = 《臺灣全志卷二:土地志地質篇》 | publisher = 國史館臺灣文獻館 | date = ngày 1 tháng 12 năm 2010 | ISBN = 978-9860249316 | access-date = ngày 23 tháng 2 năm 2014 | language = {{zh-tw}} }}</ref>. Đài Loan xếp thứ tư thế giới trong [[danh sách đảo theo điểm cao nhất]]<ref>Joshua Calder. [http://www.worldislandinfo.com/TALLESTV1.htm Tallest Islands of the World]. WorldIslandInfo.com. 2006-04-5 [2014-02-23] {{en}}.</ref>, nơi cao nhất đảo là đỉnh [[Ngọc Sơn (núi)|Ngọc Sơn]] cao 3.952 trên mực nước biển, ngoài ra còn có trên 200 đỉnh núi cao trên 3.000 m<ref name = "Taiwan Proper"/>. Từ các dãy Gia Lý Sơn và A Lý Sơn là các vùng chân núi, gò đồi và cao nguyên bằng phẳng hay nhấp nhô<ref name = "臺灣五大地形"/>, phần lớn gò đồi là cao nguyên đất đỏ bị sông suối xâm thực chia cắt, các vùng gò đồi chủ yếu là Trúc Đông, Trúc Nam và Miêu Lật<ref name = "周瑞燉"/>, cao nguyên phần lớn tạo thành do lớp đá vụn và đất đỏ tích tụ tạo thành, các cao nguyên trọng yếu là [[Lâm Khẩu, Tân Bắc|Lâm Khẩu]], [[Đào Viên]], [[Đại Đỗ, Đài Trung|Đại Đỗ]], Bát Quái<ref name = "周瑞燉"/>.
 
Chịu ảnh hưởng từ biến động của vỏ trái đất, của dòng chảy và xâm thực, một số khu vực đồi núi hình thành bồn địa. So với xung quanh thì bồn địa bằng phẳng, thổ nhưỡng phì nhiêu, nguồn nước dồi dào, phần lớn phát triển thành khu vực dân cư, như bồn địa Đài Bắc, bồn địa Đài Trung, bồn địa Phố Lý, bồn địa Thái Nguyên<ref name = "周瑞燉"/>. Khu vực miền tây do tác động của bồi tích từ hạ du sông suối và dòng chảy bắt nguồn từ địa bàn, hình thành đồng bằng phù sa bằng phẳng<ref name = "周瑞燉"/>, đại đa số nhân khẩu trên đảo cư trú trên đồng bằng<ref>{{chú thích sách | author = 郭大玄 | title = 《[http://books.google.com.tw/books?id=mT9K9tvM9EsC&printsec=frontcover&hl=zh-TW#v=onepage&q&f=false 臺灣地理: 自然、社會與空間的圖像]》 | publisher = 五南文化 | date = 2005 | pages = 第120頁 | ISBN = 978-9571138459 | access-date = ngày 23 tháng 2 năm 2014 | language = {{zh-tw}} }}</ref>. Địa hình đồng bằng có [[đồng bằng Gia Nam]] là chủ yếu, ngoài ra ở miền tây còn có đồng bằng Chương Hóa, đồng bằng Bình Đông, đồng bằng Tân Trúc, đồng bằng Thanh Thủy, ở miền đông có [[Đồng bằng Nghi Lan|đồng bằng Lan Dương]] và [[Thung lũng Hoa Đông|đồng bằng thung lũng Hoa Đông]]<ref name = "臺灣五大地形"/>. Xung quanh đảo Đài Loan có các đảo nhỏ như đảo núi lửa [[Lan Tự]], [[Lục Đảo]], Quy Sơn, Cơ Long, [[Đảo Miên Hoa|Miên Hoa]], [[Đảo Bành Giai|Bành Giai]], [[Đảo Hoa Bình|Hoa Bình]]; các đảo đá ngầm san hô ở phía nam có [[Lưu Cầu, Bình Đông|Lưu Cầu]], Thất Tinh Nham, [[Quần đảo Đông Sa|Đông Sa]], cũng như kiểm soát [[Ba Bình|đảo Ba Bình]]<ref>楊明山. [http://www.tlsh.tp.edu.tw/~t127/topographytaiwan/tai06.htm 臺灣離島地形]. 臺北市立大理高級中學. [2014-02-26] {{zh-tw}}.</ref>.
 
===Khí hậu sinh thái===
Hàng 266 ⟶ 262:
Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc thành lập dựa theo hiến pháp và [[Chủ nghĩa Tam Dân]]<ref name = "匈牙利電子期刊存檔">[http://epa.oszk.hu/00000/00039/00011/pdf/matyus.pdf Mátyus Sándor: Ki áll nyerésre a Tajvani-szorosban? – Tajvan sorsdöntő választások előtt]. Elektronikus Periodika Archívum és Adatbázis}. 2007-1 [2014-02-23] {{hu}}.</ref>, hiến pháp định vị quốc gia là "nước cộng hòa dân chủ của dân do dân vì dân"<ref name = "Constitution"/><ref name = "Chapter 4: Government">Government Information Office, Executive Yuan. Chapter 4: Government. Taipei: The Republic of China Yearbook 2011. trang 55-65 {{en}}.</ref><ref name = "Constitution"/>. Tham khảo "ngũ quyền hiến pháp" của [[Tôn Trung Sơn]], hiến pháp phân chính phủ thành năm cơ cấu là [[Hành chính viện Trung Hoa Dân Quốc|Hành chính viện]], [[Lập pháp viện Trung Hoa Dân Quốc|Lập pháp viện]], [[Tư pháp viện Trung Hoa Dân Quốc|Tư pháp viện]], [[Khảo thí viện Trung Hoa Dân Quốc|Khảo thí viện]], [[Giám sát viện Trung Hoa Dân Quốc|Giám sát viện]]<ref name = "匈牙利電子期刊存檔"/><ref>[http://www.ly.gov.tw/02_introduce/0201_intro/introView.action?id=1&itemno=02010100 前言]. [[Lập pháp viện Trung Hoa Dân Quốc|立法院]]. [2014-02-26] {{zh-tw}}.</ref>. (Ngũ quyền Phân lập). Sau khi sửa đổi hiến pháp để thi hành [[Bán tổng thống chế|chế độ bán tổng thống]], [[Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc|tổng thống]] là nguyên thủ quốc gia và là người thống soái [[Quốc quân Trung Hoa Dân Quốc|Quân đội Trung Hoa Dân Quốc]]. Sau lần sửa đổi hiến pháp thứ ba vào năm 1994, tổng thống do công dân trực tiếp bầu ra, có nhiệm kỳ bốn năm và có thể tái nhiệm một lần<ref name = "王業立"/><ref name = "Government Structure">Ministry of Foreign Affairs, Republic of China (Taiwan). [http://www.taiwan.gov.tw/ct.asp?xItem=27177&ctNode=1920&mp=1001 Government Structure]. Government Information Office, Executive Yuan. 2010-04-23 [2014-02-23] {{en}}.</ref>. Tổng thống có quyền phối hợp điều hành sự vụ Hành chính viện, Lập pháp viện, Tư pháp viện, Khảo thí viện và Giám sát viện<ref name="匈牙利電子期刊存檔" />, đồng thời bổ nhiệm [[viện trưởng Hành chính viện]] và quan chức nội các<ref name="王業立" />.
 
[[Hành chính viện Trung Hoa Dân Quốc|Hành chính viện]] phụ trách công tác quản lý chính sách quốc gia, bên dưới đặt các cơ quan xử lý công việc hành chính như bộ, ủy ban, ngoài ra còn có 7-9 người là ủy viên chính vụ<ref name = "Chapter 4: Government"/><ref>{{chú thích sách | author = Kanishka Jayasuriya | title = Law, Capitalism and Power in Asia: The Rule of Law and Legal Institutions | location = Luân Đôn | publisher = [[Routledge]] | date = ngày 9 tháng 1 năm 1999 | pages = 217 | ISBN = 978-0415197434 | access-date = ngày 24 tháng 2 năm 2014 | url = http://books.google.com.tw/books?id=e1jgwch4q58C&printsec=frontcover&hl=zh-TW#v=onepage&q&f=false | language = {{en}} }}</ref>. Cơ quan lập pháp tối cao là [[Lập pháp viện Trung Hoa Dân Quốc|Lập pháp viện]] theo hình thức đơn viện, các ủy viên lập pháp chọn ra [[viện trưởng Lập pháp viện]]. Ủy viên lập pháp có 113 người được bầu theo hai thể thức là trực tiếp bầu cho cá nhân và bầu theo danh sách đảng, có nhiệm kỳ 4 năm<ref>[http://www.ly.gov.tw/02_introduce/0201_intro/introView.action?id=4&itemno=02010400 立法委員]. [[Lập pháp viện Trung Hoa Dân Quốc|立法院]]. [2014-02-26] {{zh-tw}}.</ref><ref>中華民國中央選舉委員會. [http://www.ey.gov.tw/state/News_Content3.aspx?n=283412AE33AC4D71&sms=7CB99E9BEAC3127D&s=50A69B01DA8EE92D 選舉]. [[Hành chính viện Trung Hoa Dân Quốc|行政院]]. 2014-03-13 [2014-02-26] {{zh-tw}}.</ref>. Viện trưởng Hành chính viện do Tổng thống bổ nhiệm, không cần Lập pháp viện phê chuẩn, khiến khi cơ quan hành chính và lập pháp xung đột khó có không gian hiệp thương<ref name = "Chapter 4: Government"/><ref>Huang Jei-hsuan. [http://www.taipeitimes.com/News/editorials/archives/2006/09/14/2003327608 Letter: KMT holds the key]. Taipei Times. 2006-09-14 [2014-02-24] {{en}}.</ref>. Trong quá khứ, Trung Hoa Dân Quốc còn thiết lập [[Đại hội Quốc dân Trung Hoa Dân Quốc|Quốc dân đại hội]] đơn viện, song chính thức bị bãi bỏ vào năm 2005, quyền "phức quyết" chuyển sang do công dân đầu phiếu quyết định
<ref name = "Chapter 4: Government"/><ref>[http://news.bbc.co.uk/2/hi/asia-pacific/4616043.stm Taiwan assembly passes changes]. [[BBC]]. 2005-06-7 [2014-02-26] {{en}}.</ref><ref name = "謝政道">{{chú thích sách | author = 謝政道 | title = 《中華民國修憲史》 | publisher = 揚智文化 | date = 2007 | ISBN = 978-9578188273 | access-date = ngày 18 tháng 10 năm 2013 | language = {{zh-tw}} }}</ref>.
 
[[Tư pháp viện Trung Hoa Dân Quốc]] là cơ quan tư pháp tối cao, chủ yếu phân xử tố tụng dân sự, hình sự, hành chính, kỷ luật nhân viên công vụ. Viện trưởng Tư pháp viện cùng phó viện trưởng và 13 thẩm phán hợp thành hội nghị đại pháp quan, thống nhất giải thích hiến pháp, pháp luật, hay pháp lệnh, đồng thời triệu tập tòa án hiến pháp phân xử luận tội tổng thống, phó tổng thống, và giải tán chính đảng vi hiến<ref name = "Government Structure"/><ref name = "司法院大法官">[http://www.judicial.gov.tw/constitutionalcourt/p01_01_02.asp 任期與任命]. 司法院大法官. [2014-02-26] {{zh-tw}}.</ref><ref>[http://english.president.gov.tw/Default.aspx?tabid=435 Additional Articles]. Office of the President. [2014-02-26] {{en}}.</ref>. Khảo thí viện phụ trách tuyển chọn tư cách nhân viên công vụ, hay sát hạch tuyển chọn quan chức chính phủ<ref name = "Chapter 4: Government"/>. Giám sát viện là cơ cấu thường trực giám sát chính phủ hoạt động, bên dưới đặt các ủy ban để có thể tiến hành điều tra hành chính các cơ quan hành chính<ref name = "Government Structure"/><ref name = "林遠山">林遠山. [http://www.epochtimes.com/b5/13/11/23/n4017716.htm 葛永光談台灣監察制 「五權分立」優於西方制度]. 《大紀元時報》. 2013-11-23 [2014-02-26] {{zh-hk}}.</ref>
Hàng 273 ⟶ 269:
===Chế độ pháp luật===
[[Tập tin:Taipei Taiwan Judicial-Yuan-01.jpg|thumb|left|250px|Tư pháp viện quản lý tòa án các cấp.]]
[[Chính phủ Quốc dân]] dưới quyền [[Trung Quốc Quốc dân Đảng]] thông qua hiến pháp vào ngày 25 tháng 12 năm 1946<ref>高全喜. [http://history.sina.com.cn/his/zl/2013-11-25/110374889.shtml 协商与代表:政协的宪法角色及其变迁]. 新浪. 2013-11-25 [2014-02-23] {{zh-tw}}.</ref>, từ ngày 25 tháng 12 năm sau bước vào 'thể chế hiến chính', đồng thời cải tổ thành chính phủ Trung Hoa Dân Quốc<ref name = "Constitution">Ministry of Foreign Affairs, Republic of China (Taiwan). [Government Information Office, Executive Yuan Constitution]. Government Information Office, Executive Yuan. 2010-04-23 [2014-02-23] {{en}}.</ref>. Tuy nhiên, từ năm 1948 đến năm 1987, do "thời kỳ động viện dẹp loạn" nên rất nhiều điều khoản mất hiệu lực<ref>[http://www.ey.gov.tw/state/News_Content3.aspx?n=283412AE33AC4D71&sms=7CB99E9BEAC3127D&s=B7F974090B9E7FBE 憲法]. [[Hành chính viện Trung Hoa Dân Quốc|行政院]]. 2012-05-10 [2014-02-23] {{zh-tw}}.</ref><ref>{{chú thích sách | author = Tom Ginsburg | title = Judicial Review in New Democracies: Constitutional Courts in Asian Cases | location = Cambridge, UK | publisher = Cambridge University Press | date = ngày 23 tháng 7 năm 2003 | pages = 111 | ISBN = 978-0521520393 | access-date = ngày 26 tháng 2 năm 2014 | url = http://books.google.com.tw/books?id=qJrsouEjOZEC&printsec=frontcover&hl=zh-TW#v=onepage&q&f=false | language = {{en}} }}</ref>. Các đại biểu quốc dân đại hội, ủy viên lập pháp và ủy viên giám sát khóa 1 với lý do khu vực bầu cử bị [[Đảng Cộng sản Trung Quốc]] chiếm cứ nên được tự động tái cử vô hạn. Đến cuối thập niên 1970, sau khi chính phủ triển khai cải cách chính trị, giải trừ giới nghiêm đã đề xuất dân chủ hóa và cải cách hiến chính<ref name = "國立臺北大學">[http://120.126.122.251/ntpu_dep/user_file/001596.pdf 第十四章 憲法的修改] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20141107211340/http://120.126.122.251/ntpu_dep/user_file/001596.pdf |date=2014-11-07 }}. 國立臺北大學 [2014-02-23] {{zh-tw}}.</ref>, đến thập niên 1990 trở thành quốc gia dân chủ khai phóng theo [[Hệ thống đa đảng|thể chế đa đảng]]<ref name="中華民國史">[http://www.drnh.gov.tw/Content_Display.aspx?MenuKey=45 中華民國史] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20150923220540/http://www.drnh.gov.tw/Content_Display.aspx?MenuKey=45 |date = ngày 23 tháng 9 năm 2015}}. 國史館. [2014-02-23] {{zh-tw}}.</ref>.
 
Hiến pháp Trung Hoa Dân Quốc là bộ luật căn bản cho chế độ tư pháp của quốc gia, xác lập quyền tư pháp độc lập với quyền hành pháp, quyền lập pháp, quyền khảo thí và quyền giám sát<ref name = "中華民國最高法院">[http://tps.judicial.gov.tw/english/ About Us]. Supreme Court of the Republic of China. [2014-02-26] {{en}}.</ref>. Hiến pháp đề xuất chính phủ trung ương ngũ quyền phân lập, cùng các quốc sách cơ bản khác, tuy nhiên rất nhiều điều khoản có nội dung lãnh thổ là "Trung Quốc" nên nhiều điều bị tạm đình chỉ để phù hợp với thực tế<ref name = "謝政道"/>. Một bộ phận pháp luật theo hệ thống [[luật thành văn]] của dân luật châu Âu lục địa<ref>賴丕仁. [http://www.lawtw.com/article.php?template=article_content&area=free_browse&parent_path=,1,776,&job_id=1122&article_category_id=792&article_id=1120 英美契約法之損害賠償範圍]. 臺灣法律網. [2014-02-26] {{zh-tw}}.</ref>, chuẩn theo "luật tiêu chuẩn pháp quy trung ương" phân thành luật quy định thông thường, luật quy định đặc biệt, điều lệ quy định thời chiến, nguyên tắc chung quy phạm tổ chức<ref>[http://www.edu.tw/pages/detail.aspx?Node=3586&Page=15217&Index=3&WID=B2A7CC5D-48B7-4E11-B991-D9228D467418 法規名稱英譯統一標準]. 中華民國教育部. 2003-07-3 [2014-02-23] {{zh-tw}}.</ref>. Quá trình chế định và sửa đổi pháp luật cần phải thông qua Lập pháp viện thẩm nghị, sau đó do tổng thống công bố thi hành<ref>[http://www.ly.gov.tw/02_introduce/0201_intro/introView.action?id=8 職權]. [[Lập pháp viện Trung Hoa Dân Quốc|立法院]] [2014-02-23] {{zh-tw}}.</ref>. Hành chính viện, Khảo thí viện hoặc cơ quan khác có thể ban bố quy trình, quy tắc, biện pháp, cương yếu, tiêu chuẩn, và các mệnh lệnh khác<ref>[http://law.moj.gov.tw/LawClass/LawAll.aspx?PCode=A0030133 中央法規標準法]. 中華民國法務部. 2004-05-19 [2014-02-23] {{zh-tw}}.</ref>, quyền giải thích nội dung thuộc về Tư pháp viện<ref name = "中華民國最高法院"/>.
Hàng 283 ⟶ 279:
0=[[Tập tin:Parade of Taiwan independence.jpg|nhỏ|phải|Diễu hành vận động Đài Loan độc lập]]|
1=[[Tập tin:Three Principles of the People Unites China.jpg|nhỏ|phải|Trung Hoa Dân Quốc dựng bức tường có ghi "Tam Dân chủ nghĩa thống nhất Trung Quốc" tại [[Kim Môn]], hướng về phía bờ biển [[Hạ Môn]], Phúc Kiến.]]}}
Tính đến năm 2015, Trung Hoa Dân Quốc tổng cộng có 286 chính đảng cùng nhiều phe phái khác nhau.<ref>仝澤蓉. [https://web.archive.org/web/20160917200613/http://udn.com/news/story/6656/1356454 台灣好多黨? 全台286個!]. 聯合新聞網. 2015-12-4 [2016-8-15] {{zh-tw}}.</ref> Các chính đảng ủng hộ thống nhất như [[Trung Quốc Quốc dân Đảng|Quốc dân Đảng]], [[Đảng Thân Dân (Đài Loan)|Thân dân Đảng]], [[Tân đảng (Đài Loan)|Tân đảng]] được gọi là "phiếm Lam" 泛藍, các chính đảng ủng hộ độc lập như [[Đảng Dân chủ Tiến bộ (Đài Loan)|Dân chủ Tiến bộ Đảng]], [[Đài Loan Đoàn kết Liên minh]] được gọi là "phiếm Lục" 泛綠<ref name="匈牙利電子期刊存檔" />, ngoài ra còn có các chính đảng khác như [[Vô đảng Đoàn kết Liên minh]]<ref>Ministry of Foreign Affairs, Republic of China (Taiwan). [http://www.taiwan.gov.tw/ct.asp?xItem=27167&ctNode=1921&mp=1001 Political Parties] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20151223002628/http://www.taiwan.gov.tw/ct.asp?xItem=27167&ctNode=1921&mp=1001 |date=2015-12-23 }}. Government Information Office, Executive Yuan. 2010-04-23 [2014-02-23] {{en}}.</ref>. Hai phái có khác biệt trong các quan điểm như về bản sắc quốc gia, ý thức Trung Hoa và ý thức Đài Loan, quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan, địa vị chính trị Đài Loan, quy thuộc chủ quyền, hàm ý "Trung Quốc"<ref>{{chú thích sách | author = Michael Swaine、James Mulvenon & Kevin Pollpeter | title = Tawian's Foreign and Defense Policies: Features and Determinants | publisher = Rand Publishing | date = ngày 29 tháng 11 năm 2001 | pages = 30 | ISBN = 978-0833030948 | access-date = ngày 27 tháng 2 năm 2014 | url = http://books.google.com.tw/books?id=quiWG1kVgcgC&printsec=frontcover&hl=zh-TW#v=onepage&q&f=false | language = {{en}} }}</ref>, "phiếm Lam" cho rằng Đài Loan là một bộ phận của "Trung Quốc", và Trung Hoa Dân Quốc là chính phủ hợp pháp duy nhất, đồng thời ủng hộ định hướng [[thống nhất Trung Quốc]]<ref>{{chú thích sách | author = Jim Hoare & Susan Pares | title = A Political and Economic Dictionary of East Asia | location = Luân Đôn | publisher = [[Routledge]] | date = ngày 3 tháng 5 năm 2005 | pages = 267 | ISBN = 978-1857432589 | access-date = ngày 26 tháng 2 năm 2014 | url = http://books.google.com.tw/books?id=xJKePP5ATKUC&printsec=frontcover&hl=zh-TW#v=onepage&q&f=false | language = {{en}} }}</ref><ref>Hisahiko Okazaki. [http://www.japantimes.co.jp/opinion/2008/12/30/commentary/no-sign-of-a-peace-agreement/ No sign of a ‘peace agreement’]. The Japan Times. 2008-12-30 [2014-02-26] {{en}}.</ref><ref>[http://content.time.com/time/magazine/article/0,9171,1211639,00.html 10 Questions: Ma Ying-jeou]. Time. 2006-07-10 [2014-02-26] {{en}}.</ref>; "phiếm Lục" cho rằng Trung Hoa Dân Quốc tức là Đài Loan độc lập về chủ quyền, phản đối Đài Loan là một bộ phận của "Trung Quốc", đồng thời tìm kiếm công nhận ngoại giao chính thức hoặc tuyên bố độc lập<ref>[http://news.bbc.co.uk/2/shared/spl/hi/asia_pac/04/taiwan_flashpoint/html/independence_debate.stm Independence debate]. [[BBC]]. 2009 [2014-02-26] {{en}}.</ref><ref>Jane Macartney. [http://www.thetimes.co.uk/tto/news/world/asia/article2606939.ece War of words after call for independence]. The Times. 2007-03-6 [2014-02-26] {{en}}.</ref>. Trong chính sách ngoại giao, hai phái đều tích cực đề xướng tham dự tổ chức quốc tế<ref name = "外交政策與對外關係"/><ref>[[Hãng Thông tấn Trung ương (Trung Hoa Dân Quốc)|中央通訊社]]. [http://news.ltn.com.tw/news/focus/paper/243854 「台灣具有國家所有特徵…」瑞士法院裁定 我有權控告ISO]. 《自由時報》. 2008-09-18 [2014-02-27] {{zh-tw}}.</ref><ref>張芳明. [http://www.epochtimes.com/b5/7/9/30/n1851556.htm 日英文報籲國際尋求解決之道 協助台灣入聯]. 《大紀元時報》. 2007-09-30 [2014-02-27] {{zh-tw}}.</ref>, đồng thời cho rằng quốc dân quyết định sự phát triển của chủ quyền<ref>[http://www.mac.gov.tw/ct.asp?xItem=68048&ctNode=5910&mp=3 The Official Position of the Republic of China (Taiwan) on China’s Passing of the Anti-secession (Anti-Separation) Law]. Mainland Affairs Council. 2005-03-29 [2014-02-26] {{en}}.</ref>.
 
Từ cuối thời nhà [[Nam Minh]] đến năm 1895, tổ tiên của "người bản tỉnh" ở khu vực miền Trung Quốc đại lục chuyển đến Đài Loan. Đến năm 1949, một lượng lớn khác dân chúng Trung Quốc đại lục chuyển đến đảo Đài Loan<ref>[http://news.bbc.co.uk/2/shared/spl/hi/asia_pac/04/taiwan_flashpoint/html/history.stm History]. [[BBC]]. [2014-02-23] {{en}}.</ref>, hiện nay 98% nhân khẩu thuộc tộc Hán<ref>[http://www.ccspa.org.tw/beautifultaiwan02.html 台灣人口]. 中華消費者安保協會. [2014-02-23] {{zh-tw}}.</ref>. Có nguồn gốc văn hóa tương đồng với ở Trung Quốc đại lục, song phân ly khu vực do chính trị-ngoại giao, cộng thêm trong thời gian dài ủng hộ chủ trương chủ quyền toàn Trung Quốc, ngày nay bản sắc quốc gia của Trung Hoa Dân Quốc là một nghị đề có sắc thái chính trị<ref>陳沛郎. [http://ir.lib.ntnu.edu.tw/retrieve/23869/ntnulib_ja_J0101_0024_061.pdf 從地域觀念看「台灣意識」]. 國立臺灣師範大學. 2002-6 [2014-02-23] {{zh-tw}}.</ref><ref>王為. [http://niis.cass.cn/upload/2012/12/d20121201092029134.pdf 台湾社会政治文化结构变迁及其冲突性特征]. 《太平洋學報》. 2012-2 [2014-02-23] {{zh-tw}}.</ref>. Cùng với ý thức chủ thể và phong trào Đài Loan độc lập nổi lên, "Đài Loan" dần trở thành danh xưng thường dùng<ref>趙怡. [http://www.npf.org.tw/post/1/12017 兩岸交流 憂喜參半]. 國家政策研究基金會. 2013-03-6 [2014-02-23] {{zh-tw}}.</ref>. Tuyệt đại đa số dân chúng trong xã hội dân gian cho rằng Đài Loan và Trung Quốc không thuộc cùng một quốc gia<ref>楊芙宜. [http://news.ltn.com.tw/news/focus/paper/752759 兩岸一邊一國 民調:七成民眾認同]. 《自由時報》. 2014-02-9 [2014-02-26] {{zh-tw}}.</ref>, số lượng tự nhận có tính chất và bản chất cũng như danh nghĩa và tên gọi "người Đài Loan" cũng cao hơn số lượng chỉ tự nhận là "người Trung Quốc"<ref>曾韋禎. [http://news.ltn.com.tw/news/politics/breakingnews/1052425 政大調查 台灣人認同、台獨支持率均攀新高]. 《自由時報》. 2014-07-11 [2014-02-26] {{zh-tw}}.</ref>.
 
Mặc dù Trung Hoa Dân Quốc thống trị khu vực Đài Loan từ thập niên 1950 có tính độc lập, đồng thời đa số dân chúng cho rằng tự thân có chủ quyền quốc gia<ref name = "Present status"/><ref>何經緯. [http://cn.nytimes.com/china/20150819/cc19taiwan/zh-hant/ 訪談:誰能問鼎台灣女總統?]. 《紐約時報》. 2015-08-19 [2016-02-16] {{zh-hk}}.</ref>, song do chịu uy hiếp quân sự của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa<ref name = "Taiwan profile">[http://www.bbc.com/news/world-asia-16164639 Taiwan country profile]. [[BBC]]. 2016-1-20 [2016-02-16] {{en}}.</ref>, khiến vấn đề Đài Loan độc lập cực kỳ phức tạp<ref>林琳. [http://www.superlogos.com.tw/paper_document/20041129391.htm 美國大西洋月刊討論台海兩岸軍事衝突可能性]. 非常道探索. 2004-11-29 [2014-02-23] {{zh-tw}}.</ref>. Đại bộ phận dân chúng hy vọng duy trì hiện trạng hai bờ eo biển Đài Loan, song số lượng người chủ trương độc lập đông hơn người chủ trương thống nhất<ref>陳慧萍. [http://news.ltn.com.tw/news/politics/paper/726553 TVBS民調 71%希望台灣獨立]. 《自由時報》. 2013-10-31 [2014-02-26] {{zh-tw}}.</ref>. Ngoài ra, một bộ phận nhân sĩ chủ trương việc Trung Hoa Dân Quốc thu hồi Đài Loan theo "[[Tuyên bố Cairo]]" có tranh nghị<ref>傅琪貽. [http://olddoc.tmu.edu.tw/chiaungo/he/history-6.htm 從開羅宣言與中日和約論台灣地位]. 台灣日本綜合研究所. [2015-09-9] {{zh-tw}}.</ref>, cho rằng Trung Hoa Dân Quốc chỉ đại diện cho [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Đồng Minh]] chiếm lĩnh quân sự Đài Loan và Bành Hồ<ref>[http://hansard.millbanksystems.com/commons/1955/may/04/far-east-formosa-and-the-pescadores FAR EAST (FORMOSA AND THE PESCADORES)]. [[Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Parliament of the United Kingdom]]. 1955-05-4 [2015-09-9] {{en}}.</ref><ref>蘇瑤崇. 論臺灣省行政長官公署「軍事佔領體制」與其問題. 臺灣南投: 國史館臺灣文獻館. 2009-6 [2015-09-9] {{zh-tw}}.</ref>; đồng thời căn cứ theo [[Hiệp ước San Francisco]] tuyên bố chủ quyền Đài Loan chưa xác định,cho rằng Trung Hoa Dân Quốc là chính phủ lưu vong nước ngoài từ miền eo biển bên kia<ref name = "王榮霖">{{chú thích sách | author = 王榮霖 | title = 《[https://books.google.com.tw/books?id=mNinAwAAQBAJ&printsec=frontcover&hl=zh-TW#v=onepage&q&f=false 全球治理與臺灣的活絡模式]》 | location = 臺灣臺北 | publisher = 思行文化 | date = ngày 19 tháng 12 năm 2013 | pages = 第169頁 | ISBN = 978-9869005821 | access-date = ngày 26 tháng 2 năm 2014 | language = {{zh-tw}} }}</ref>.
 
===Hành chính===
Hàng 309 ⟶ 305:
[[Tập tin:Taiwanese Embassy in Mbabane.JPG|thumb|right|250px|Đại sứ quán Trung Hoa Dân Quốc tại [[Eswatini]].]]
 
Năm 1945, Trung Hoa Dân Quốc tham gia sáng lập [[Liên Hợp Quốc]]<ref>[http://www.un.org/en/members/growth.shtml Growth in United Nations membership, 1945-present]. [[Liên Hợp Quốc|United Nations]]. [2014-02-23] {{en}}.</ref>, đồng thời với danh nghĩa "Trung Quốc" đảm nhiệm vị trí thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc<ref>[http://www.un.org/zh/documents/charter/chapter5.shtml 第五章:安全理事会]. [[Liên Hợp Quốc|聯合國]]. [2014-02-23] {{zh-cn}}.</ref>. Sau khi chính phủ dời sang Đài Loan vào năm 1949, các quốc gia khối phương Tây vẫn duy trì quan hệ song phương<ref>王榮川. [http://www.fhk.ndu.edu.tw/mediafile/833/fdownload/508/1151/2014-05-08-8-45-13-1151-nf1.pdf 蔣經國先生的外交思想(一九七一—一九八八)]. 國防大學政治作戰學院. 2014-05-8 [2014-02-26] {{zh-tw}}.</ref>. Tuy nhiên, sau khi Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua [[Nghị quyết 2758 của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc|Nghị quyết 2758]] vào ngày 25 tháng 10 năm 1971, qua đó nước [[Trung Quốc|Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] nhận được quyền đại diện cho "Trung Quốc" tại Liên Hợp Quốc<ref name = "Cold war fortress"/>, trong khi việc tranh thủ "quyền đại biểu song trùng" không có kết quả, Trung Hoa Dân Quốc tuyên bố rút khỏi Liên Hợp Quốc<ref>陸以正. [http://www.npf.org.tw/post/1/2921 謝長廷先生 請先弄清歷史事實]. 國家政策研究基金會. 2007-09-7 [2014-02-23] {{zh-tw}}.</ref><ref>{{chú thích sách | author = 涂成吉 | title = 《[http://books.google.com.tw/books?id=485ccGk1leMC&printsec=frontcover&hl=zh-TW#v=onepage&q&f=false 中華民國在聯合國的最後日子: 一九七一年台北接受雙重代表權之始末]》 | publisher = 秀威出版社 | date = ngày 1 tháng 8 năm 2008 | pages = 第96頁至第97頁 | ISBN = 978-9862210574 | access-date = ngày 27 tháng 2 năm 2014 | language = {{zh-tw}} }}</ref>. Chịu ảnh hưởng của áp lực ngoại giao, trong thập niên 1970 có rất nhiều quốc gia thừa nhận nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, đồng thời theo nguyên tắc "một Trung Quốc" mà đoạn tuyệt quan hệ ngoại giao với Trung Hoa Dân Quốc<ref>Eyal Propper. [http://israelcfr.com/documents/issue5_china.pdf How China Views Its National Security] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20120325191248/http://israelcfr.com/documents/issue5_china.pdf |date = ngày 25 tháng 3 năm 2012}}. Israel Council on Foreign Relations. 2000-05-12 [2014-02-27] {{en}}.</ref>. Hiện tại, do mất tư cách thành viên Liên Hợp Quốc, thiếu thừa nhận ngoại giao quy mô lớn và các yếu tố khác, địa vị chính trị và pháp luật của Trung Hoa Dân Quốc tồn tại tranh luận<ref name = "Present status">[http://news.bbc.co.uk/2/shared/spl/hi/asia_pac/04/taiwan_flashpoint/html/present_status.stm Present status]. [[BBC]]. [2014-02-27] {{en}}.</ref><ref>許慶雄. [http://littlefang.myweb.hinet.net/home/taiwan.htm 臺灣的國際法地位]. 台灣國家定位論壇. 2001 [2014-02-26] {{zh-tw}}.</ref>.
 
Tính đến ngày 09 tháng 12 năm 2021 có 14 quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc và [[Vatican]] đặt quan hệ ngoại giao với Đài Loan<ref>|Nicaragua chấm dứt quan hệ ngoại giao với Đài Loanhttps://zingnews.vn/nicaragua-cham-dut-quan-he-ngoai-giao-voi-dai-loan-post1282497.html</ref>, các quốc gia bang giao của Trung Hoa Dân Quốc gồm: 4 quốc gia châu Đại Dương là [[Nauru]], [[Palau]], [[Quần đảo Marshall]] và [[Tuvalu]]; 9 quốc gia Mỹ Latinh-Caribe là [[Belize]], [[Honduras]], [[Haiti]], [[Nicaragua]], [[Paraguay]], [[Saint Kitts và Nevis]], [[Saint Lucia]] và [[Saint Vincent và Grenadines]]; một quốc gia châu Phi là [[Eswatini]], cùng với [[Thành Vatican]] tại châu Âu. Các quốc gia duy trì quan hệ ngoại giao chính thức với Trung Hoa Dân Quốc, hầu hết đặt [[Danh sách phái bộ ngoại giao tại Đài Loan|cơ cấu đại diện ngoại giao]] tại Đài Bắc<ref>[http://www.mofa.gov.tw/AlliesIndex.aspx?n=0757912EB2F1C601&sms=26470E539B6FA395 邦交國]. Ministry of Foreign Affairs, Republic of China (Taiwan). [2019-9-20] {{zh-tw}}.</ref>. Quốc gia gần đây nhất cắt đứt quan hệ ngoại giao với Đài Loan chính là [[Nicaragua]] vào ngày 09/12/2021. Bộ Ngoại giao Nicaragua khẳng định trong tuyên bố rằng: ''"Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là chính phủ hợp pháp duy nhất đại diện cho toàn bộ Trung Quốc. Đài Loan là một phần lãnh thổ của Trung Quốc"''.<ref>Nicaragua chấm dứt quan hệ ngoại giao với Đài Loan|https://zingnews.vn/nicaragua-cham-dut-quan-he-ngoai-giao-voi-dai-loan-post1282497.html</ref> Có hơn 60 quốc gia tuy đoạn tuyệt quan hệ ngoại giao chính thức nhưng lấy danh nghĩa tổ chức quần chúng để thiết lập cơ cấu đại diện chính thức, duy trì quan hệ chính trị, thương mại và văn hóa<ref>蕭琇安. [http://csil.org.tw/home/2012/12/18/%E7%AC%AC%E4%B8%83%E5%A0%B4%E3%80%90%E7%8F%BE%E4%BB%A3%E5%9C%8B%E9%9A%9B%E6%B3%95%E8%AC%9B%E5%A0%82%E3%80%91%E2%94%80%E5%9C%8B%E9%9A%9B%E6%B3%95%E3%80%8C%E6%89%BF%E8%AA%8D%E7%90%86%E8%AB%96%E3%80%8D/ 第七場【現代國際法講堂】─ 蕭琇安研究員:國際法「承認理論」的新視野]. 中華民國國際法學會. 2012-12-18 [2014-02-27] {{zh-tw}}.</ref>, đồng thời xử lý công tác lãnh sự<ref>{{Chú thích web |url= http://www.dfat.gov.au/geo/taiwan/taiwan_brief.html |tiêu đề= Taiwan brief |ngày= 2014-04 |nhà xuất bản= Department of Foreign Affairs and Trade (Australia) |ngôn ngữ= {{en}} |ngày truy cập = ngày 27 tháng 2 năm 2014}}</ref>. Trung Hoa Dân Quốc thành lập các [[Văn phòng Kinh tế và Văn hóa Đài Bắc|văn phòng đại diện kinh tế văn hóa Đài Bắc]], phát triển ngoại giao thực chất và xúc tiến giao lưu phi chính thức<ref name = "外交政策與對外關係">Ministry of Foreign Affairs, Republic of China (Taiwan). [http://www.ey.gov.tw/state/News_Content3.aspx?n=A88B8E342A02AD0A&sms=EFF36BD4B1771023&s=F1B6AD3B065E43D8 外交政策與對外關係]. [[Hành chính viện Trung Hoa Dân Quốc|行政院]]. 2014-03-25 [2014-02-27] {{zh-tw}}.</ref><ref>{{chú thích sách | author = 邵宗海 | title = 《[http://books.google.com.tw/books?id=jGx0dVHukC8C&printsec=frontcover&hl=zh-TW#v=onepage&q&f=false 兩岸關係: 兩岸共識與兩岸岐見]》 | publisher = 五南文化 | date = 1998 | pages = 第413頁至第416頁 | ISBN = 978-9571115306 | access-date = ngày 27 tháng 2 năm 2014 | language = {{zh-tw}} }}</ref>, đồng thời làm cơ quan cung cấp phục vụ lãnh sự<ref>{{chú thích sách | author = Pobzeb Vang | title = Five Principles of Chinese Foreign Policies | location = Bloomington, USA | publisher = AuthorHouse | date = ngày 12 tháng 4 năm 2008 | pages = 46 | ISBN = 978-1434369710 | access-date = ngày 27 tháng 2 năm 2014 | url = http://books.google.com.tw/books?id=TvXlFsxmJiMC&printsec=frontcover&hl=zh-TW#v=onepage&q&f=false | language = {{en}} }}</ref>. Tuy nhiên, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đoạn tuyệt quan hệ ngoại giao với các nước bang giao của Trung Hoa Dân Quốc<ref name = "Taiwan profile"/>, và yêu cầu nước bang giao của mình ủng hộ chủ trương "một Trung Quốc"<ref>{{chú thích sách | author = Jean-Marie Henckaerts | title = International Status of Taiwan in the New World Order:Legal and Political Considerations | location = Boston | publisher = Martinus Nijhoff Publishers | date = ngày 12 tháng 9 năm 1996 | pages = 96-97 | ISBN = 978-9041109293 | access-date = ngày 27 tháng 2 năm 2014 | url = http://books.google.com.tw/books?id=_9kuVIayxDoC&printsec=frontcover&hl=zh-TW#v=onepage&q&f=false | language = {{en}} }}</ref>. Chịu ảnh hưởng từ chính sách "một Trung Quốc"<ref name="Taiwanese health" />, rất nhiều tổ chức quốc tế không nhìn nhận Trung Hoa Dân Quốc hoặc Đài Loan là quốc gia có chủ quyền<ref>蘇永耀和陳慧萍. [http://news.ltn.com.tw/news/focus/paper/492753 外交休兵誤台 深陷主權危機]. 《自由時報》. 2011-05-16 [2014-02-27] {{zh-tw}}.</ref><ref name="林梳雲">林梳雲. [https://archive.today/20120730225630/http://www.formosamedia.com.tw/weekly/post_2027.html 中未休兵沒活路 外交成效露馬腳]. 《玉山周報》. 2011-02-22 [2014-02-27] {{zh-tw}}.</ref>.
 
Từ năm 1993 đến năm 2008, Trung Hoa Dân Quốc mỗi năm đều yêu cầu gia nhập Liên Hợp Quốc, song bị loại trừ tại Uỷ ban Tổng vụ Đại hội đồng Liên Hợp Quốc<ref>陳隆志. [http://www.taiwanncf.org.tw/ttarticle/1/1-02.htm 台灣與聯合國─回顧與展望]. 台灣新世紀文教基金會 [2014-02-27] {{zh-tw}}.</ref><ref>吳志中. [http://www.taiwanncf.org.tw/ttforum/51/51-15.pdf 消失中之國家主權—兼論馬政府放棄推動台灣入聯]. 台灣新世紀文教基金會 [2016-1-5] {{zh-tw}}.</ref><ref>李敏智、施浚龍和謝侑道. [http://www.lib.thu.edu.tw/newsletter/105-201006/page07.1.htm 美國對中華民國在聯合國政策之演變]. 東海大學. 2010-06-15 [2014-02-27] {{zh-tw}}.</ref><ref>[http://www.taiwandc.org/un-2001.htm Taiwan and the United Nations]. New Taiwan. 2004-02-24 [2014-02-27] {{en}}.</ref>. Do chỉ được thừa nhận quốc tế hạn chế, Quỹ Dân chủ Đài Loan do chính phủ tài trợ lấy danh nghĩa "Đài Loan" gia nhập Tổ chức các Quốc gia và Dân tộc không được đại diện (UNPO)<ref>[http://www.unpo.org/article/7908 Taiwan]. UNPO. 2008-03-25 [2014-02-27] {{en}}.</ref><ref>[http://www.tfd.org.tw/opencms/english/about/director/index.html Messages from Directors]. Taiwan Foundation for Democracy. [2014-02-27] {{en}}.</ref>, Bộ Ngoại giao Trung Hoa Dân Quốc cũng thêm chữ "TAIWAN" trên hộ chiếu<ref>[http://www.mofa.gov.tw/News_Content_M_2.aspx?n=70BCE89F4594745D&sms=700DE7A3F880BAE6&s=6FA633AD48AB7739 宣布加註「TAIWAN」之新版護照將於八月一日起接受預約申請記者會答詢紀要]. 中華民國外交部. 2003-07-28 [2014-02-27] {{zh-tw}}.</ref>. Đối diện với áp lực kéo dài về vấn đề chủ quyền, Trung Hoa Dân Quốc sử dụng các danh nghĩa như "Khu vực thuế quan đặc biệt Đài-Bành-Kim-Mã", "Trung Hoa Đài Bắc", "Đài Loan" gia nhập các tổ chức như [[Tổ chức Thương mại Thế giới]], [[Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương]], [[Ủy ban Olympic Quốc tế]]<ref>[http://www.chinapost.com.tw/taiwan/china-taiwan%20relations/2008/07/25/167036/Taiwan-insists.htm Taiwan insists on ‘Chinese Taipei’]. The China Post. 2008-07-25 [2014-02-27] {{en}}.</ref>, đồng thời tích cực tham dự hoạt động của [[Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế]]<ref>林家榮. [http://www.coa.gov.tw/view.php?catid=11926 我國參與經濟合作暨發展組織(OECD)農業活動之現況與展望] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20160323052641/http://www.coa.gov.tw/view.php?catid=11926 |date = ngày 23 tháng 3 năm 2016}}. 行政院農業委員會 [2014-02-26] {{zh-tw}}.</ref>, [[Tổ chức Y tế Thế giới]], [[Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế]] và các tổ chức khác của Liên Hợp Quốc<ref>李姿慧和王家俊. [http://www.appledaily.com.tw/appledaily/article/headline/20130914/35294064/ 等42- 台返國際民航組織]. 《蘋果日報》]. 2013-09-14 [2014-02-26] {{zh-tw}}.</ref><ref>陳隆志. [http://www.taiwanncf.org.tw/ttforum/49/49-16.pdf 台灣與聯合國專門機構]. 台灣新世紀文教基金會. 2010-03-30 [2014-02-26] {{zh-tw}}.</ref>.
Hàng 333 ⟶ 329:
{{main|Quốc quân Trung Hoa Dân Quốc}}
 
[[Quốc quân Trung Hoa Dân Quốc]] có quy mô lớn và tiên tiến, phân thành ba quân chủng là lục quân, hải quân và không quân<ref name = "國防">中華民國國防部. [http://www.ey.gov.tw/state/News_Content3.aspx?n=A88B8E342A02AD0A&sms=EFF36BD4B1771023&s=DEB3FE9703143D1E 國防]. [[Hành chính viện Trung Hoa Dân Quốc|行政院]]. 2014-03-13 [2014-02-26] {{zh-tw}}.</ref>. Nhiệm vụ chủ yếu là phòng ngự nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa xâm lược<ref name="中華民國國防部">2004 National Defense Report. Taipei: Ministry of National Defense of the Republic of China. Year 2004: tr 89-90 {{en}}.</ref><ref>許紹軒. [http://news.ltn.com.tw/news/politics/paper/238153 馬雖釋善意 陳肇敏︰中對台飛彈續增]. 《自由時報》. 2008-08-27 [2014-02-23] {{zh-tw}}.</ref>, xem trọng phong tỏa trên biển, đột kích hàng không, hay tập kích [[đạn tự hành]]<ref name = "M. Taylor Fravel"/>. Lục quân có truyền thống chiếm địa vị chủ đạo, song trọng điểm đang chuyển dịch sang không quân và hải quân, quyền khống chế quân đội do chính phủ dân sự quản lý<ref name = "M. Taylor Fravel">M. Taylor Fravel. [http://afs.sagepub.com/content/29/1/57 Towards Civilian Supremacy: Civil-Military Relations in Taiwan's Democratization]. SAGE出版集團. 2002 [2014-02-27] {{en}}.</ref><ref>[http://online.wsj.com/news/articles/SB988242686540854310?mod=googlewsj&mg=reno64-wsj&url=http%3A%2F%2Fonline.wsj.com%2Farticle%2FSB988242686540854310.html%3Fmod%3Dgooglewsj Committed to Taiwan]. The Wall Street Journal. 2001-04-26 [2014-02-27] {{en}}.</ref>. Trung Quốc Quốc dân Đảng tham khảo chế độ quân sự của [[Đảng Cộng sản Liên Xô]] để thành lập Quốc dân Cách mạng quân vào năm 1924, tiền thân của Quốc quân Trung Hoa Dân Quốc, dù là sau [[Bắc phạt (1926-1928)|Bắc phạt]] hay sau khi thực thi hiến pháp thì quân đội và Quốc dân đảng đều tương quan mật thiết<ref>陳布雷. 《蔣介石先生年表:一八八七年十月三十一日至一九七五年四月五日》. 臺灣臺北: 國防部政治作戰局. 1978. {{zh-tw}}.</ref>, các nhánh quân sự, công nghiệp vũ khí, đơn vị nghiên cứu từ năm 1948 đến 1949 theo chính phủ dời đến Đài Loan<ref>松田康博. 《蔣介石的領導風格與遷台戰略》. 中國香港: 商務印書館. 2009-12-. {{zh-hk}}.</ref>. Do vậy, rất nhiều tướng lĩnh cấp cao trước đây ủng hộ "phiếm Lam", song sau khi các tướng lĩnh này về hưu, đồng thời có thêm nhiều người bản địa tham gia phục dịch, khuynh hướng chính trị của quân đội dần hướng đến quốc gia hóa và trung lập hành chính<ref>{{chú thích sách | author = Michael Swaine、James Mulvenon and Kevin Pollpeter | title = Tawian's Foreign and Defense Policies: Features and Determinants | publisher = Rand Publishing | date = ngày 29 tháng 11 năm 2001 | pages = 65 | ISBN = 978-0833030948 | access-date = ngày 27 tháng 2 năm 2014 | url = http://books.google.com.tw/books?id=quiWG1kVgcgC&printsec=frontcover&hl=zh-TW#v=onepage&q&f=false | language = {{en}} }}</ref>.
 
Từ năm 1997 trở đi, chính phủ thực thi tinh giản binh lực, số lượng nhân viên quân sự giảm từ 450.000 năm 1997 xuống còn 380.000 vào năm 2001<ref name = "Taiwan Yearbook 2004">{{chú thích sách | title = Taiwan Yearbook 2004 | publisher = Government Information Office, Executive Yuan | date = 2004-10 | ISBN = 978-9570182194 | access-date = ngày 27 tháng 2 năm 2014 | language = {{en}} }}</ref>. Năm 2009, số binh sĩ tại ngũ ước tính là khoảng 300.000 người<ref>William Bishop. [http://taiwantoday.tw/ct.asp?xitem=923&ctnode=122&mp=9 Women Take Command]. Taiwan Today. 2004-01-01 [2014-02-27] {{en}}.</ref>. Tuy nhiên, vào năm 2005, số lượng quân nhân dự bị lên đến 3,6 triệu người<ref>{{chú thích sách | title = Taiwan Yearbook 2005 | publisher = Government Information Office, Executive Yuan | date = 2005-10 | ISBN = 978-9860028980 | access-date = ngày 27 tháng 2 năm 2014 | language = {{en}} }}</ref>. Chính phủ yêu cầu nam giới từ đủ 18 tuổi có tư cách phù hợp đều phải phục vụ binh dịch<ref>Ministry of Foreign Affairs, Republic of China (Taiwan). [http://www.taiwan.gov.tw/ct.asp?xItem=27218&ctNode=1967&mp=1001 Compulsory Military Service] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20150708222339/http://www.taiwan.gov.tw/ct.asp?xItem=27218&ctNode=1967&mp=1001 |date=2015-07-08 }}. Government Information Office, Executive Yuan. 2010-04-23 [2014-02-23] {{en}}.</ref>, song cũng có các phương án thay thế như phục vụ cơ quan chính phủ hoặc xí nghiệp quốc phòng<ref name = "國防"/><ref>[http://news.bbc.co.uk/2/hi/asia-pacific/729500.stm Military alternative in Taiwan]. [[BBC]]. 2000-05-01 [2014-02-27] {{en}}.</ref>. Quân đội đang có kế hoạch chuyển sang chế độ tình nguyện toàn diện<ref>中華民國國家發展委員會. [http://www.ey.gov.tw/state/News_Content.aspx?n=A9B0A3D4E5C6515D&sms=D28EB681604FBF04&s=4D9B9A17AD040F9E 中華民國103-國家發展計畫]. [[Hành chính viện Trung Hoa Dân Quốc|行政院]]. 2014-03-12 [2014-02-23] {{zh-tw}}.</ref><ref>寇謐將. [http://www.taipeitimes.com/News/editorials/archives/2009/03/21/2003439010 The myth: a professional military in five years]. Taipei Times. 2009-03-21 [2014-02-27] {{en}}.</ref><ref>Lawrence Chung. [http://www.scmp.com/article/672722/taiwan-end-conscription-cut-forces-size Taiwan to end conscription, cut force's size]. 《南華早報》. 2009-03-10 [2014-02-27] {{en}}.</ref>, thời gian phục dịch giảm từ 14 xuống 12 tháng<ref>彭博通訊社. [https://archive.today/20120729060632/http://www.etaiwannews.com/etn/news_content.php?id=802676&lang=eng_news Taiwan to shorten conscription term to one year]. Taiwan News. 2008-12-3 [2014-02-27] {{en}}.</ref>. Sau khi thất bại trong nội chiến vào năm 1949, chính phủ di dời Học viện Sĩ quan Lục quân, Học viện Sĩ quan Hải quân và Học viện Sĩ quan Không quân lần lượt đến [[Phượng Sơn, Cao Hùng|Phượng Sơn]]<ref>[http://www2.cma.edu.tw/admin/library/newweb/big5/history/index1.html 陸軍軍官學校] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20130413023017/http://www2.cma.edu.tw/admin/library/newweb/big5/history/index1.html |date = ngày 13 tháng 4 năm 2013}}. 中華民國陸軍軍官學校. [2015-12-13] {{zh-tw}}.</ref>, [[Cương Sơn, Cao Hùng|Cương Sơn]] và [[Tả Doanh, Cao Hùng|Tả Doanh]] đều thuộc Cao Hùng<ref>[https://www.cafa.edu.tw/content/index.asp?Parser=1,4,58 空軍官校簡介]. 中華民國空軍軍官學校. 2015-04-15 [2015-12-13] {{zh-tw}}.</ref>.
 
Mặc dù rất nhiều quốc gia châu Á không ngừng giảm thiểu ngân sách quốc phòng, Trung Hoa Dân Quốc không giảm thiểu chi tiêu liên quan; tiếp tục nhấn mạnh hiện đại hóa năng lực phòng ngự và tiến công; đồng thời triển khai quân sự ở mức độ nhất định<ref name="國防" /><ref name="中華民國國防部" />. Chiến lược của Bộ Quốc phòng Trung Hoa Dân Quốc là tự tiến hành chống cự nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa xâm nhập hoặc phong tỏa, kiên trì đến khi Hoa Kỳ có phản ứng quân sự<ref>{{chú thích sách | author = Michael Swaine、James Mulvenon and Kevin Pollpeter | title = Tawian's Foreign and Defense Policies: Features and Determinants | publisher = Rand Publishing | date = ngày 29 tháng 11 năm 2001 | ISBN = 978-0833030948 | access-date = ngày 27 tháng 2 năm 2014 | url = http://books.google.com.tw/books?id=quiWG1kVgcgC&printsec=frontcover&hl=zh-TW#v=onepage&q&f=false | language = {{en}} }}</ref>. Từ năm 2002 đến năm 2011, ngân sách quốc phòng là khoảng 250 tỷ đến 330 tỷ Đài tệ, chiếm 15,52% đến 19,51% tổng ngân sách trung ương<ref>[http://afrc.mnd.gov.tw/mndreport/info19.html 第二節 國防財力]. 中華民國國防部. 2011 [2014-02-23] {{zh-tw}}.</ref>. "Luật Quan hệ Đài Loan" của Hoa Kỳ có nội dung cung cấp vũ khí mang tính phòng ngự<ref>[http://www.ait.org.tw/zh/taiwan-relations-act.html 台灣關係法]. 美國在臺協會. 1979-1-1 [2014-02-27] {{zh-tw}}.</ref>, đến nay Trung Hoa Dân Quốc đã mua từ Hoa Kỳ nhiều loại thiết bị quân sự, nhằm duy trì năng lực phòng ngự đầy đủ<ref name="Out with the old" /><ref name="Stephen J. Yates">Stephen J. Yates. [http://www.heritage.org/research/reports/1999/04/the-taiwan-relations-act-after-20-years The Taiwan Relations Act After 20 Years: Keys to Past and Future Success]. 美國傳統基金會. 1999-04-16 [2014-02-27] {{en}}.</ref><ref>[http://www.voacantonese.com/content/timeline-us-arms-sales-to-taiwan/1764389.html 美國對台軍售大事記]. [[Đài Tiếng nói Hoa Kỳ|美國之音]]. 2013-07-10 [2014-02-27] {{zh-tw}}.</ref>. Trong quá khứ, Pháp và Hà Lan từng bán vũ khí và thiết bị phần cứng quân sự cho Trung Hoa Dân Quốc, song đình chỉ sau thập niên 1990 do áp lực từ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa<ref>Jean-Pierre Cabestan. [http://www.sciencespo.fr/ceri/sites/sciencespo.fr.ceri/files/jpcabest.pdf France's Taiwan Policy: A Case of Shopkeeper Diplomacy]. Canadian Energy Research Institute. 2001-1 [2014-02-27] {{en}}.</ref><ref>[[Associated Press|AP]]. [http://usatoday30.usatoday.com/news/world/2004-09-24-taiwan_x.htm Taiwan trying to shore up weapons support]. USA TODAY. 2004-09-24 [2014-02-27] {{en}}.</ref>.
 
==Kinh tế==
Hàng 347 ⟶ 343:
[[Tập tin:台中七期_(cropped).jpg|thumb|right|220px|Quang cảnh thành phố Đài Trung]]
 
Sau khi dời sang Đài Loan vào năm năm 1949, Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đề xuất nhiều kế hoạch kinh tế, trong thập niên 1960 phát triển thành nền kinh tế tư bản chủ nghĩa định hướng xuất khẩu. Ngày nay, chính phủ dần giảm thiểu can dự vào đầu tư và ngoại thương, một số ngân hàng quốc hữu và doanh nghiệp quốc doanh liên tục được tư hữu hóa<ref>{{Chú thích web |url= http://taiwanreview.nat.gov.tw/ct.asp?xItem=1153&CtNode=128 |tiêu đề= Privatization Set in Motion |tác giả 1= Kelly Her |ngày= ngày 1 tháng 12 năm 2005 |nhà xuất bản= Taiwan Review |ngôn ngữ= {{en}} |ngày truy cập= ngày 28 tháng 2 năm 2014 |archive-date = ngày 30 tháng 4 năm 2011 |archive-url= https://web.archive.org/web/20110430041754/http://taiwanreview.nat.gov.tw/ct.asp?xItem=1153&CtNode=128 }}</ref>. Năm 2014, [[Tổng sản phẩm nội địa|tổng sản phẩm quốc nội]] đạt 523,567 tỷ USD, GDP/người đạt 22.317 USD<ref>[http://www.stat.gov.tw/public/data/dgbas03/bs4/nis93/ni.pdf 國民所得統計摘要]. 行政院主計總處. 2015-8 [2015-08-16] {{zh-tw}}.</ref>. Chấp hành chính sách, xuất khẩu thương phẩm, đầu tư sản xuất trở thành động lực chủ yếu của cải cách sản xuất<ref>許松根. [http://tkuir.lib.tku.edu.tw:8080/dspace/bitstream/987654321/5029/2/902415H032007.pdf 出口擴張與產業升級:戰後台灣的個案研究]. 淡江大學 [2014-02-23] {{zh-tw}}.</ref>, sản phẩm cơ giới công nghiệp là mặt hàng xuất khẩu lớn nhất<ref>王立德和陳智偉. [http://nccur.lib.nccu.edu.tw/bitstream/140.119/35132/6/101906.pdf 第二章 台灣的出口概況]. 國立政治大學 [2014-02-23] {{zh-tw}}.</ref>. Xuất siêu khổng lồ khiến dự trữ ngoại hối của Đài Loan chỉ đứng sau nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Nhật Bản và Nga (2014)<ref>顏真真. [http://www.nownews.com/n/2014/04/03/1177179 續創新高! 4-外匯存底增至4191.99億美元]. 今日新聞網. 2014-05-3 [2014-12-18] {{zh-tw}}.</ref><ref>王立德和陳智偉. [http://www.appledaily.com.tw/appledaily/article/finance/20130105/34750676/ 我外匯存底 12-續創新高]. 《蘋果日報》. 2013-1-5 [2014-02-23] {{zh-tw}}.</ref>, dự trữ ngoại hối cuối tháng 7 năm 2015 là 421,96 tỷ USD<ref>顏真真. [http://www.cbc.gov.tw/lp.asp?CtNode=644&CtUnit=307&BaseDSD=32&mp=1 外匯存底]. [[Ngân hàng Trung ương (Trung Hoa Dân Quốc)|中華民國中央銀行]]. 2015-7 [2015-08-16] {{zh-tw}}.</ref>. Đài Loan cùng với Hồng Kông, Hàn Quốc và Singapore được xếp vào nhóm Bốn con rồng châu Á<ref>CIA. [https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/rankorder/2188rank.html RESERVES OF FOREIGN EXCHANGE AND GOLD] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20070613005020/https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/rankorder/2188rank.html |date=2007-06-13 }}. The World Factbook. [2014-02-28] {{en}}.</ref>. Năm 2014, GDP bình quân đầu người theo sức mua tương đương của Đài Loan là 45.853,742 USD, xếp thứ 19 thế giới<ref>[http://www.imf.org/external/pubs/ft/weo/2015/01/weodata/weorept.aspx?sy=2014&ey=2014&ssd=1&sort=country&ds=.&br=1&pr1.x=16&pr1.y=7&c=512%2C668%2C914%2C672%2C612%2C946%2C614%2C137%2C311%2C962%2C213%2C674%2C911%2C676%2C193%2C548%2C122%2C556%2C912%2C678%2C313%2C181%2C419%2C867%2C513%2C682%2C316%2C684%2C913%2C273%2C124%2C868%2C339%2C921%2C638%2C948%2C514%2C943%2C218%2C686%2C963%2C688%2C616%2C518%2C223%2C728%2C516%2C558%2C918%2C138%2C748%2C196%2C618%2C278%2C522%2C692%2C622%2C694%2C156%2C142%2C624%2C449%2C626%2C564%2C628%2C565%2C228%2C283%2C924%2C853%2C233%2C288%2C632%2C293%2C636%2C566%2C634%2C964%2C238%2C182%2C662%2C453%2C960%2C968%2C423%2C922%2C935%2C714%2C128%2C862%2C611%2C135%2C321%2C716%2C243%2C456%2C248%2C722%2C469%2C942%2C253%2C718%2C642%2C724%2C643%2C576%2C939%2C936%2C644%2C961%2C819%2C813%2C172%2C199%2C132%2C733%2C646%2C184%2C648%2C524%2C915%2C361%2C134%2C362%2C652%2C364%2C174%2C732%2C328%2C366%2C258%2C734%2C656%2C144%2C654%2C146%2C336%2C463%2C263%2C528%2C268%2C923%2C532%2C738%2C944%2C578%2C176%2C537%2C534%2C742%2C536%2C866%2C429%2C369%2C433%2C744%2C178%2C186%2C436%2C925%2C136%2C869%2C343%2C746%2C158%2C926%2C439%2C466%2C916%2C112%2C664%2C111%2C826%2C298%2C542%2C927%2C967%2C846%2C443%2C299%2C917%2C582%2C544%2C474%2C941%2C754%2C446%2C698%2C666&s=PPPPC&grp=0&a= 5. Report for Selected Countries and Subjects]. IMF [2014-02-28] {{en}}.</ref>.
 
Năm 2015, [[Báo cáo cạnh tranh toàn cầu]] của [[Diễn đàn Kinh tế thế giới]] xếp Đài Loan ở vị trí thứ 14<ref>[http://reports.weforum.org/global-competitiveness-report-2014-2015/ The Global Competitiveness Report 2014–2015]. [[Diễn đàn Kinh tế thế giới|World Economic Forum]]. 2015- {{en}}.</ref>. Căn cứ theo thống kê của Bộ Tài chính Trung Hoa Dân Quốc, năm 2014 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 588,07 tỷ USD, tổng kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu lần lượt là 313,84 tỷ USD và 274,23 tỷ USD<ref>中華民國經濟部. [http://www.ey.gov.tw/state/News_Content3.aspx?n=1DA8EDDD65ECB8D4&s=8A1DCA5A3BFAD09C 進出口貿易量]. [[Hành chính viện Trung Hoa Dân Quốc|行政院]]. 2015-03-23 [2015-08-16] {{zh-tw}}.</ref>. Sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ 32,1% GDP vào năm 1952<ref>李櫻穗. [http://ir.nou.edu.tw/dspace/bitstream/987654321/1279/2/02-%E6%9D%8E%E6%AB%BB%E7%A9%97%EF%BC%8D%E7%94%A2%E6%A5%AD%E7%B5%90%E6%A7%8B%E8%AE%8A%E9%81%B7%E8%88%87%E6%9C%8D%E5%8B%99%E6%A5%AD%E7%99%BC%E5%B1%95%E7%AD%96%E7%95%A5%E4%B9%8B%E7%A0%94%E7%A9%B6-%E4%BA%8C%E6%A0%A1.pdf 產業結構變遷與服務業發展策略之研究]. 國立空中大學. 2013 [2014-02-23] {{zh-tw}}.</ref>, và giảm xuống còn 1,7% vào năm 2013<ref>[http://www.cier.edu.tw/cef/p2.pdf 表二:各業產值概況]. 中華經濟研究院. [2015-08-16] {{zh-tw}}.</ref>. Không giống các quốc gia như Hàn Quốc hay Nhật Bản, kinh tế Đài Loan chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, thay vì các tập đoàn quy mô lớn<ref>[http://nccur.lib.nccu.edu.tw/bitstream/140.119/34437/7/26201207.pdf 第三章 中小企業的發展]. 國立政治大學 [2014-02-23] {{zh-tw}}.</ref>. Đài Loan nhập khẩu nhiều nhất từ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa<ref>經濟部技術處. 2008 White Paper on Taiwan Industrial Technology. 臺灣臺北: 中華民國經濟部. 2008-: 第5頁 {{en}}.</ref>, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Ả Rập Xê Út và Hàn Quốc<ref>[http://twbusiness.nat.gov.tw/old/pdf/roc_imp.pdf 中華民國進口貿易前五十名國家]. 中華民國經濟部 [2014-02-23] {{zh-tw}}.</ref>, các quốc gia Đài Loan xuất khẩu nhiều nhất là nước Cộng hòa Nhận dân Trung Hoa, Hồng Kông, Hoa Kỳ, Nhật Bản và Singapore, các đối tác mậu dịch chủ yếu khác là Malaysia, Đức, Úc, Indonesia, Philippines, Việt Nam, Thái Lan<ref>[http://twbusiness.nat.gov.tw/old/pdf/roc_exp.pdf 中華民國出口貿易前五十名國家]. 中華民國經濟部 [2014-02-23] {{zh-tw}}.</ref>.
Hàng 394 ⟶ 390:
Theo luật bảo vệ bình đẳng ngôn ngữ trong vận tải công cộng, tiếng Mân Nam, tiếng Khách Gia, tiếng Thổ Dân Đài Loan và tiếng Phúc Châu cùng Quốc ngữ Trung Hoa Dân Quốc có địa vị bình đẳng. Phương tiện vận tải công cộng gia tăng truyền thanh bằng tiếng Mân Nam và tiếng Khách Gia, ngoài ra còn thêm tiếng thổ dân và tiếng Phúc Châu tùy theo đặc điểm địa phương. Căn cứ điều tra nhân khẩu năm 2010, số lượng nhân khẩu thường trú từ 6 tuổi trở lên sử dụng Quốc ngữ và tiếng 'Mân Nam' Đài Loan tại nhà lần lượt là 83,6% và 81,9%, 6.6% đối với tiếng Khách Gia và 1,4% đối với các ngôn ngữ thổ dân, song việc sử dụng tiếng Mân Nam, tiếng Khách Gia và tiếng thổ dân giảm thiểu cùng với độ tuổi<ref>行政院主計總處. [http://www.stat.gov.tw/public/Attachment/1122815391771.pdf 6歲以上本國籍常住人口在家使用語言情形]. 中華民國統計資訊網. 2010 [2014-03-2] {{zh-tw}}.</ref>. Sau khi dân chủ hóa xã hội và một số huyện thị thi hành giáo dục tiếng mẹ đẻ, chính phủ bãi bỏ hạn chế ngôn ngữ giảng dạy. Ủy ban Thi hành Quốc ngữ Bộ Giáo dục cũng chỉnh lý vấn đề bính âm tiếng mẹ đẻ và dùng chữ, đề xuất giảng dạy tiếng Mân Nam, tiếng Khách Gia và tiếng Thổ Dân<ref>{{chú thích sách|author=藍順德|tiêu đề=《[http://books.google.com.tw/books?id=1BcgH3NNqkEC&printsec=frontcover&hl=zh-TW#v=onepage&q&f=false 教科書政策與制度]》|nhà xuất bản=五南文化|năm=2006|các trang=第127頁|ISBN=978-9571141084|ngôn ngữ=zh-tw}}</ref>, hy vọng các ngôn ngữ hoặc phương ngữ khác có thể dần hồi sinh thông qua giảng dạy. Ví dụ do bảo hộ sử dụng tiếng Phúc Châu, cấp tiểu học tại quần đảo Mã Tổ có thể thiết kế giảng dạy phương ngữ<ref name = "Languages"/>.
 
Chính quyền Đài Loan còn có dự định sẽ sớm đưa [[tiếng Anh]] trở thành ngôn ngữ chính thức thứ hai tại đây, nhằm tăng tính cạnh tranh quốc tế cho quốc gia này.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.taiwannews.com.tw/en/news/3515890|title=Taiwan to make English an official second language next year|last=|first=|date=2018/08/27|website=|archive-url=|archive-date=|url-status=|access-date =}}</ref>
 
===Tôn giáo===
Hàng 402 ⟶ 398:
{{Pie chart
|thumb = right
|caption = Tôn giáo tại Đài Loan (2005)<ref>{{chú thích web |title=Taiwan Yearbook 2006 |publisher=Government of Information Office |year=2006 |url=http://www.gio.gov.tw/taiwan-website/5-gp/yearbook/22Religion.htm |archiveurl=https://web.archive.org/web/20070708213510/http://www.gio.gov.tw/taiwan-website/5-gp/yearbook/22Religion.htm |archivedatearchive-date=ngày 8 tháng 7 năm 2007}}</ref>
|label1 = Phật giáo
|value1 = 35.1
Hàng 498 ⟶ 494:
Đài Loan từ sau năm 1949 có các tác gia nổi tiếng như Dương Quỳ, [[Bá Dương]], Chu Mộng Điệp, Lý Ngao, Bạch Tiên Dũng, Trần Nhược Hy, [[Quỳnh Dao]], Tam Mao, Khâu Diệu Tân, Trương Hệ Quốc. Hai thể loại nhạc kịch Ca tử hí, Bố đại hí từng thịnh hành trên [[truyền hình]] và nay vẫn được chính phủ trọng thị<ref>Jeanne Deslandes. [http://tlweb.latrobe.edu.au/humanities/screeningthepast/firstrelease/fr1100/jdfr11g.htm Dancing shadows of film exhibition: Taiwan and the Japanese influence]. [[Đại học La Trobe|La Trobe University]]. 2000-11-1 [2014-02-23] {{en}}.</ref>, ngoài ra còn có [[vũ đoàn]] biểu diễn hiện đại Vân Môn vũ tập<ref>{{chú thích sách|tác giả=行政院發言人辦公室|tiêu đề=The Republic of China Yearbook 2013|nhà xuất bản=Government Information Office, Executive Yuan|ngày=2013-11-01|các trang=211-213|ISBN=978-9860384178|ngôn ngữ=en}}</ref>. [[Âm nhạc Đài Loan]] hiện nay đã xuất hiện hình thức đa nguyên, như âm nhạc dân tộc ngữ hệ Nam Đảo, nhạc khúc truyền thống Trung Quốc đại lục, âm nhạc cổ điển phương Tây và các thể loại [[âm nhạc đại chúng]]<ref name = "藝術文化">中華民國文化部. [http://www.ey.gov.tw/state/News_Content3.aspx?n=6A1DF17EC68FF6D9&sms=948E2595995D4CBA&s=C39C4F3EE76B3BB2 藝術文化]. [[Hành chính viện Trung Hoa Dân Quốc|行政院]]. 2014-1-16 [2014-02-23] {{zh-tw}}.</ref><ref name="Yearbook 2013 209-211">{{chú thích sách|tác giả=行政院發言人辦公室|tiêu đề=The Republic of China Yearbook 2013|nhà xuất bản=Government Information Office, Executive Yuan|ngày=2013-11-01|các trang=209-211|ISBN=978-9860384178|ngôn ngữ=en}}</ref>. Trong đó, [[âm nhạc cổ điển]] tại Đài Loan có trình độ phát triển cao, có nghệ sĩ vĩ cầm Lâm Chiêu Lượng, nghệ sĩ dương cầm Hồ Tịnh Vân, Tổng giám đốc Ngô Hạm của Phòng Đoàn thể Âm nhạc Trung tâm Lincoln CMS nhận được nhiều chú ý<ref name = "藝術文化"/>. Đài Loan còn là khu vực phát triển trọng yếu của [[Mandopop|âm nhạc đại chúng Hoa ngữ]] (Mandopop), xuất hiện các ca sĩ chuyên nghiệp như [[Châu Kiệt Luân]], [[Thái Y Lâm]] hay [[Phi Luân Hải]]<ref>Bradley Winterton. [http://www.taipeitimes.com/News/feat/archives/2010/01/24/2003464261 Hardcover: US: Taiwan’s secret weapon]. Taipei Times. 2010-1-24 [2014-02-23] {{en}}.</ref><ref>{{chú thích sách|tác giả=Stephanie Donald、Michael Keane and Yin Hong|tiêu đề=Media in China: Consumption, Content and Crisis|thành phố=[[Luân Đôn]]|nhà xuất bản=[[Routledge]]|ngày=2002-08-23|ISBN=978-0700716142|url=http://books.google.com.tw/books?id=C-P7jP0dtv0C&printsec=frontcover&hl=zh-TW#v=onepage&q&f=false|ngôn ngữ=en}}</ref>.
 
Ngày nay, [[ngành giải trí]] Đài Loan không ngừng được cải biến, hình thành văn hóa truyền thông đại chúng với cơ sở dựa trên [[truyền hình]], [[Internet]]. Trong đó, các [[danh sách các chương trình truyền hình Đài Loan|chương trình truyền hình Đài Loan]] được bên ngoài đón nhận, được phát sóng tại [[Singapore]], [[Malaysia]] và các quốc gia khác tại [[châu Á]]. Nhiều [[Hãng phim truyền hình|công ty]] tiến hành đầu tư quay [[Phim truyền hình Đài Loan|phim truyền hình dài tập]], các tác phẩm được đón nhận như "''[[Thơ Ngây]]''", "''[[Hoa dạng thiếu niên thiếu nữ]]''", "''[[Định mệnh anh yêu em]]''", "''[[Anh hùng du côn]]''" cũng đạt được thành công tại các quốc gia châu Á khác<ref>{{chú thích sách|tác giả=Ying Zhu|tiêu đề=TV Drama in China|thành phố=Hong Kong|nhà xuất bản=The University of Hong Kong|ngày=2008-11-11|ISBN=978-9622099401|url=http://books.google.com.tw/books?id=8bHUAQAAQBAJ&printsec=frontcover&hl=zh-TW#v=onepage&q&f=false|ngôn ngữ=en}}</ref>. Ngoài ra, do hiện nay xã hội Đài Loan có bối cảnh đa nguyên, tự do và giàu tính sáng tác, do đó có thể cung cấp không gian tốt để cho ngành điện ảnh và truyền hình Đài Loan phát triển<ref>{{Chú thích web|url=http://www.taiwancinema.com/ct_52698_63|tiêu đề=台灣電影如何面對韓國、大陸等國之競爭壓力?|nhà xuất bản=文化部影視及流行音樂產業局|ngày=2006-02-14|ngày truy cập=ngày 23 tháng 2 năm 2014|ngôn ngữ=zh-tw}}</ref>. [[Điện ảnh Đài Loan]] từng nhiều lần nhận giải thưởng quốc tế hay được trình chiếu tại các [[liên hoan phim]] trên thế giới, các đạo diễn điện ảnh nổi tiếng của Đài Loan gồm có [[Lý An]], Thái Minh Lượng, Dương Đức Xương, [[Hầu Hiếu Hiền]], Nữu Thừa Trạch và những người khác<ref>吳坤墉. [http://www.taiwan-panorama.com/tw/show_issue.php?id=199938803116C.TXT&table=0&cur_page=1&distype= 三大洲影展──從歐洲看台灣電影]. 《台灣光華雜誌》. 1999-3 [2014-02-23] {{zh-tw}}.</ref>. Điện ảnh Đài Loan từng xuống dốc trước ảnh hưởng từ nền điện ảnh phát triển của Hồng Kông<ref name="Cinema">Ministry of Foreign Affairs, Republic of China (Taiwan). [http://www.taiwan.gov.tw/ct.asp?xItem=27553&ctNode=1924&mp=1001 Cinema] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20120312142354/http://www.taiwan.gov.tw/ct.asp?xItem=27553&ctNode=1924&mp=1001 |date=2012-03-12 }}. Government Information Office, Executive Yuan. 2010-05-26 [2014-02-23] {{en}}.</ref>. Kể từ sau phim "''Mũi Đất Số 7''" năm 2008, [[điện ảnh Đài Loan]] bước vào cơn sốt phục hưng<ref name="Yearbook 2013 213-215">{{chú thích sách|tiêu đề=The Republic of China Yearbook 2013|nhà xuất bản=Government Information Office|ngày=2013-11-01|các trang=第213頁至第215頁|ISBN=978-9860384178|ngôn ngữ=en}}</ref><ref>李光真. [http://www.businessweekly.com.tw/KIndepArticle.aspx?id=15820 熱血]. 《商業周刊》. 2011-06-29 [2014-02-23] {{zh-tw}}.</ref>.
 
===Du lịch===