Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Otaku”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Dòng 1:
{{Phân biệt|Otakou|Kotaku}}
{{Manga và anime}}
[[Tập tin:Akihabara_picture.jpg|nhỏ|Khu phố [[Akihabara]] của Tokyo, một địa điểm tập hợp ''otaku'' nổi tiếng]]
{{Nihongo||おたく{{lang|en|,}} オタク{{lang|en|, or}} ヲタク|'''Otaku'''|lead=yes}} là một từ tiếng Nhật miêu tả những người có sở thích tiêu thụ, đặc biệt là trong [[anime và manga]], [[trò chơi video]] hoặc [[máy tính]]. Cách sử dụng từ này đương thời bắt nguồn từ một bài tiểu luận của [[Nakamori Akio]] đăng trên [[Manga Burikko|''Manga Burikko'']] vào năm 1983. {{Transliteration|ja|Otaku}} có thể được dùng như một từ [[miệt thị]] với hàm ý tiêu cực, bắt nguồn từ một góc nhìn rập khuôn về {{Transliteration|ja|otaku}} như những kẻ bị xã hội ruồng bỏ và truyền thông đưa tin về [[Miyazaki Tsutomu]] qua vụ "Sát nhân otaku" vào năm 1989. Theo các nghiên cứu được xuất bản vào năm 2013, thuật ngữ này đã mang ít tính tiêu cực hơn, và ngày càng đông người giờ đây tự nhận mình là {{Transliteration|ja|otaku}},<ref name="mynavi" /> cả ở Nhật Bản lẫn nhiều nơi khác. Trong số 137.734 bạn thanh thiếu niên nhận được khảo sát ở Nhật Bản vào năm 2013, 42.2% bạn tự nhận mình là một loại {{Transliteration|ja|otaku}}.<ref name="mynavi" />
 
Dòng 6:
 
== Từ nguyên học ==
[[Tập tin:Akihabara_picture.jpg|nhỏ|Khu phố [[Akihabara]] của Tokyo, một địa điểm tập hợp ''otaku'' nổi tiếng]]
{{Manga và anime}}
{{Transliteration|ja|Otaku}} bắt nguồn từ một thuật ngữ tiếng Nhật để chỉ ngôi nhà hoặc gia đình của người khác ([[wiktionary:お宅|お宅]], {{Transliteration|ja|otaku}}). Từ có thể được dùng [[ẩn dụ]] dưới dạng một phần của [[kính ngữ trong tiếng Nhật]] thành một [[Đại từ nhân xưng|đại từ ngôi thứ hai]]. Theo cách dùng này, từ dịch có nghĩa là "bạn". Nó gắn liền với một vài phương ngữ [[Các phương ngữ tiếng Nhật|tiếng Nhật phương Tây]] và các bà nội trợ, mang ít tính trực tiếp và xa cách hơn các đại từ thân mật, chẳng hạn như ''anata'' và các đại từ nam tính, như ''kimi'' và ''omae''.{{Sfn|Galbraith|2012|p=16}}