Khác biệt giữa bản sửa đổi của “V-pop”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ungvien (thảo luận | đóng góp)
Đã lùi lại sửa đổi 70478632 của Ryder1992 (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa Đã bị lùi lại
n Đã lùi lại sửa đổi của Ungvien (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Ryder1992
Thẻ: Lùi tất cả Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 21:
== Lịch sử ==
=== Thời kỳ đầu ===
[[Tập tin:Woodstock-kids.jpg|thumb|upright=1.20|Sự du nhập văn hóa [[Hippie]] vào những năm [[1960]]-[[1970]] tại thủ đô [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] ([[Việt Nam Cộng hòa]]), đã tạo ra làn sóng âm nhạc mới với tên gọi "'''Nhạc trẻ Sài Gòn'''" vào thời điểm đó (tiền thân của dòng nhạc V-pop ngày nay)|trái]]Một trong những nền móng hình thành nên môi trường nhạc nhẹ cũng có điều kiện phát triển, sự du nhập mạnh mẽ của [[Lối sống Mỹ|văn hóa tự do Mỹ]] và [[Hippie|văn hóa Hippie]] theo chiều hướng [[chủ nghĩa tư bản]] tạo nên đỉnh cao trong [[tình khúc 1954-1975|phong trào Tân nhạc Việt Nam]] vào những năm 60 cộng thêm một số ca sĩ, ban nhạc Mỹ, thần tượng trong giới trẻ Sài Gòn, tại thủ đô [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] của ([[Việt Nam Cộng hòa]]), nơi khai sinh ra làn sóng nhạc trẻ trong nước mà dân chúng thường gọi là "'''Nhạc trẻ Sài Gòn'''" với những ca sĩ có tên tuổi như Ban nhạc Phượng Hoàng, [[Elvis Phương]], [[Trường Kỳ]], [[Nam Lộc]], [[Tùng Giang (nhạc sĩ)|Tùng Giang]], [[Thanh Lan]], Carol Kim; hay nhạc trẻ bình dân, còn gọi là "'''kích động nhạc'''" của [[Mai Lệ Huyền]], [[Hùng Cường (nghệ sĩ)|Hùng Cường]]... cùng với [[Nhạc pop|pop]] và [[rock]], [[ballad]] bằng ba ngôn ngữ chính là [[tiếng Việt]], [[tiếng Pháp]] và [[tiếng Anh]].
[[Tập tin:Woodstock-kids.jpg|thumb|upright=1.20|Sự du nhập văn hóa [[Hippie]] vào những năm [[1960]]-[[1970]] tại thủ đô [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] ([[Việt Nam Cộng hòa]]), đã tạo ra làn sóng âm nhạc mới với tên gọi "'''Nhạc trẻ Sài Gòn'''" vào thời điểm đó (tiền thân của dòng nhạc V-pop ngày nay)]]
 
Đỉnh cao của "Nhạc trẻ Sài Gòn" luôn đạt được những thành tựu to lớn về nghệ thuật,{{fact|date=7-2014}} bao gồm những ca sĩ có tên tuổi như Ban nhạc Phượng Hoàng, [[Elvis Phương]], [[Trường Kỳ]], [[Nam Lộc]], [[Tùng Giang (nhạc sĩ)|Tùng Giang]], [[Thanh Lan]], Carol Kim, hay nhạc trẻ bình dân, còn gọi là "'''kích động nhạc'''" của [[Mai Lệ Huyền]], [[Hùng Cường (nghệ sĩ)|Hùng Cường]],... cùng với sự tuyệt đỉnh của [[Nhạc pop|pop]] và [[rock]], [[ballad]] bằng ba ngôn ngữ chính là [[tiếng Việt]], [[tiếng Pháp]] và [[tiếng Anh]].
Sau [[sự kiện 30 tháng 4 năm 1975|sự kiện 30 tháng 4]] năm 1975, Sài Gòn thất thủ, nhiều [[người Việt]] [[tị nạn|di tản]] ra nước ngoài tránh chính quyền [[chủ nghĩa cộng sản|cộng sản]] khiến nhạc trẻ ngưng hoạt động trong nước, chỉ tiếp tục hoạt động tại hải ngoại để phục vụ cộng đồng [[người Việt]] tị nạn.
 
SauTrong khi [[chiến tranh Việt Nam]] leo thang đến đỉnh điểm với sự khủng hoảng kinh tế, đặc biệt hơn là sau [[sự kiện 30 tháng 4 năm 1975|sự kiện 30 tháng 4]] năm 1975, khi Sài Gòn thất thủ, nhiềuvà lượng [[người Việt]] [[tị nạn|di tản]] raqua các nước ngoài[[tư bản]] khác để tránh chính quyền [[chủ nghĩa cộng sản|cộng sản]] khiếnđã làm cho nhạc trẻ tự do ngưng hoạt động trong nước, chỉ tiếp tục hoạt động tại hải ngoại để phục vụ cộng đồng [[người Việt]] tị nạn tại đó.
=== Thời kỳ hậu chiến ===
 
=== Thời kỳ hậu chiếnChiến tranh ===
Sau khi kết thúc [[Chiến tranh Việt Nam]] và thống nhất đất nước (1976), cùng với sự bao vây cấm vận của Mỹ, những ca khúc [[nhạc trẻ]], [[nhạc vàng]] hay các loại nhạc khác không được nhà nước ủng hộ đều bị cấm lưu hành. Ngược lại với những [[Nhạc cách mạng|ca khúc truyền thống cách mạng]] ([[nhạc đỏ]]) hoặc [[dân ca]] thì được nhà nước phổ biến rộng rãi. Vào thời kỳ [[Đổi mới]], nhạc trẻ dần khôi phục trở lại, chủ yếu là [[nhạc trữ tình]] của [[Trịnh Công Sơn]] và một số nhạc sĩ khác.
 
Sau khi kết thúc [[Chiến tranh Việt Nam]] và thống nhất đất nước (1976), cùng với sự bao vây cấm vận của Mỹ, những ca khúc [[nhạc trẻ]], [[nhạc vàng]] hay các loại nhạc khác không được nhà nướcsở ủng hộkhác đều bị cấm lưuhoạt hànhđộng, vì mang tính chất ủy mị, làm mất tinh thần yêu nước, trật tự của chế độ.{{fact|date=7-2014}} Ngược lại với những [[Nhạc cách mạng|ca khúc truyền thống cách mạng]] ([[nhạc đỏ]]) hoặc [[dân ca]] thì đượcđây nhà nướcđiều phổkiện biếntốt rộng rãi. Vào thời kỳđược [[Đổinhà mớinước]], nhạcnâng trẻđỡ{{fact|date=7-2014}} dầnđể khôinhững phục[[nghệ trởsĩ]] lại,cống chủhiến yếuthật sự [[nhạccho trữđất tình]]nước củanói [[Trịnh Công Sơn]]chungmộtbản sốthân nhạcmình nói khácriêng.
Nhiều [[nghệ sĩ]] lưu vong sang [[Hoa Kỳ|Mỹ]] vì trong nước không có tự do sáng tác, các ca khúc được sáng tác tại Việt Nam đều được biểu diễn lại. Vào đầu thập niên 1980, một số [[Hãng thu âm|công ty thu âm]] chuyên phục vụ [[Việt kiều|người Việt tại hải ngoại]] để có cơ hội các nghệ sĩ [[Nhạc hải ngoại|hải ngoại]] được biểu diễn như [[Trung tâm Thúy Nga]], [[Trung tâm Vân Sơn|Vân Sơn Entertainment]], [[Trung tâm Asia|Asia Entertainment]],... với các show [[Paris By Night]], Vân Sơn, Asia,...
 
Đầu năm 80, sau thời kỳ [[Đổi mới]], nhạc trẻ dần khôi phục trở lại, các bản nhạc thời bấy giờ chủ yếu là bản [[nhạc trữ tình]] của [[Trịnh Công Sơn]] và [[Phạm Duy]] hay tình yêu người lính đã từng kháng chiến và dần bị lãng quên vào đầu những năm 90.{{fact|date=7-2014}}
 
Sau khi [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] thất thủ, nhiều [[nghệ sĩ]] phải bỏ nước sang [[Hoa Kỳ|Mỹ]] vì thiếu tự do trong nước sau năm [[1975]], các ca khúc hát vào thời trong nước đều được biểu diễn lại nhưng không còn phổ biến rộng rãi nữa mà chỉ mang lại những kỷ niệm lưu luyến cho [[Việt kiều|người Việt ở hải ngoại]].
 
Nhiều [[nghệ sĩ]] lưu vong sang [[Hoa Kỳ|Mỹ]] vì trong nước không có tự do sáng tác, các ca khúc được sáng tác tại Việt Nam đều được biểu diễn lại. Vào đầu thập niênnăm 198080, một số [[Hãng thu âm|công ty thu âm]] chuyên phục vụ [[Việt kiều|người Việt tại hải ngoại]] để có cơ hội các nghệ sĩ [[Nhạc hải ngoại|hải ngoại]] được biểu diễn như [[Trung tâm Thúy Nga]], [[Trung tâm Vân Sơn|Vân Sơn Entertainment]], [[Trung tâm Asia|Asia Entertainment]],... với các show [[Paris By Night]], Vân Sơn Show, Asia,...
 
=== Đầu thập niên 1990: Mở cửa thị trường ===
Hàng 48 ⟶ 55:
 
=== 1997: Bùng nổ với thời kỳ Làn Sóng Xanh ===
[[Tập tin:Lam Truong in Vietnam Festival 2008 in Japan.jpg|nhỏ|261x261px|trái|[[Lam Trường]] là nam ca sĩ tiêu biểu của thời kỳ [[Làn Sóng Xanh]]]]
Khi [[Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Nhà nước Việt Nam]] thực hiện chính sách mở cửa vào những năm 90 và bình thường hóa ngoại giao với [[Hoa Kỳ]] vào năm [[1996]], V-pop đã hoạt động trở lại bình thường, nhưng sau một thời gian vắng bóng thì ngành [[công nghiệp âm nhạc]] bị suy sụp và giải thể, [[Công nghiệp âm nhạc|thị trường âm nhạc]] trở về lạc hậu, quay về từ con số 0, cho đến năm 1997, giải thưởng [[Làn Sóng Xanh]] đã mở màn cho sự phát triển của nhạc trẻ, đầu tiên ca sĩ [[Lam Trường]] với "Tình Thôi Xót Xa" đã tạo nên cơn sốt nhạc trẻ tại [[Thành phố Hồ Chí Minh]] tạo dấu ấn khởi đầu, mở cửa mạnh mẽ cho dòng nhạc thị trường trong thời kỳ phát triển của nền [[tân nhạc Việt Nam]].
 
=== Thập niên 2000: Hội nhập với văn hóa thế giới ===
[[Tập tin:Mylinhsaomai2022crop.jpg|nhỏ|283x283px|[[Mỹ Linh]] là một trong những ca sĩ V-pop thành công nhất từ cuối thập niên 1990 đến xuyên suốt thập niên 2000|trái]]
Đầu [[Thập niên 2000|những năm 2000]], hàng loạt ca sĩ có tên tuổi như [[Hồng Nhung]], [[Thu Phương]], [[Hồ Quỳnh Hương]], [[Mỹ Tâm]], [[Mỹ Linh]], [[Thanh Lam]], [[Phương Thanh]], [[Đan Trường]], [[Thanh Thảo]], [[Tam ca Áo trắng|Tam ca Áo Trắng]]... đều tạo ra những [[bản hit]] mang phong cách [[nhạc nhẹ]] hay sôi động, trẻ trung. Đang trong thời kỳ hội nhập, một số nghệ sĩ nước ngoài cũng hợp tác với thị trường [[Việt Nam]] để giúp đỡ phát triển mạnh mẽ vào làng V-pop, ở trong nước các ca sĩ hiện đại, mới nổi như [[Hoàng Thùy Linh]],[[Bảo Thy]], [[Khởi My]],[[Tóc Tiên (ca sĩ)|Tóc Tiên]], [[Hương Tràm]], [[Soobin Hoàng Sơn]], [[Sơn Tùng M-TP]],... đều có những bản hit mới mẻ hơn, thậm chí còn vừa sáng tác vừa biểu diễn, mang giai điệu [[Rhythm and blues|R&B]] mạnh mẽ ra khắp cả nước.
 
Ca sĩ [[Mỹ Linh]] trong thời kì này vẫn giữ vững phong độ, khi trở thành giọng ca người Việt đầu tiên nhận được lời đề nghị kí hợp đồng thu âm từ hai công ty giải trí của [[Hoa Kỳ|Mỹ]] là [[Blue Tiger]] và [[Maximus Studios]]<ref name="tinnhac.com">{{Chú thích web|url=https://tinnhac.com/lat-lai-ho-so-hop-dong-dau-tien-cua-cong-ty-my-ki-ket-voi-nghe-si-viet-nam-dien-ra-tu-nam-2003-va-nguoi-may-man-do-la-137416.html|tựa đề=Nghệ sĩ đầu tiên của Việt Nam được một công ty của Mỹ đề nghị kí hợp đồng chính là Diva Mỹ Linh.}}</ref><ref name="vnexpress.net">{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/my-linh-va-hop-dong-ghi-am-voi-blue-tiger-1876000.html|tựa đề=Mỹ Linh và hợp đồng ghi âm với Blue Tiger}}</ref>. Cô cũng dành được thành tích lớn tại [[Nhật Bản]], khi đạt vị trí số một trên bảng xếp hạng "Album của tháng" với phiên bản tái phát hành của CD “''[[Made in Vietnam]]''” vào năm 2007.<ref>{{Chú thích web|url=https://tuoitre.vn/ca-si-my-linh-vuon-toi-dinh-cao-va-lao-xuong-vuc-sau-20180615224459688.htm|tựa đề=Ảnh hưởng của Mỹ Linh}}</ref>[[Tập tin:My Tam Performs at MTV EXIT Concert in Hanoi, May 26, 2012 (7276405972) (Crop).jpg|nhỏ|276x276px|[[Mỹ Tâm]] là nữ ca sĩ đại diện cho nền âm nhạc V-pop những năm 2000]]Đặc biệt hơn, chương trình ca nhạc mang tên [[Liên hoan bài hát Châu Á]] (Asia Song Festival) được tổ chức tại [[Hàn Quốc]] tạo nên sự hội nhập, trao đổi kinh nghiệm giữa nhiều nước tham gia và đã có các ca sĩ tham gia chương trình này, điển hình [[Mỹ Tâm]] (2003 & 2004), [[Mỹ Linh]] (2005), [[Hồ Quỳnh Hương]] (2006 & 2008), [[Lam Trường]] (2007) và [[Hồ Ngọc Hà]] (2009).
 
 
Ca sĩ [[Mỹ Linh]] trong thời kì này vẫn giữ vững phong độ, khi trở thành giọng ca người Việt đầu tiên nhận được lời đề nghị kí hợp đồng thu âm từ hai công ty giải trí của [[Hoa Kỳ|Mỹ]] là [[Blue Tiger]] và [[Maximus Studios]]<ref name="tinnhac.com">{{Chú thích web|url=https://tinnhac.com/lat-lai-ho-so-hop-dong-dau-tien-cua-cong-ty-my-ki-ket-voi-nghe-si-viet-nam-dien-ra-tu-nam-2003-va-nguoi-may-man-do-la-137416.html|tựa đề=Nghệ sĩ đầu tiên của Việt Nam được một công ty của Mỹ đề nghị kí hợp đồng chính là Diva Mỹ Linh.}}</ref><ref name="vnexpress.net">{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/my-linh-va-hop-dong-ghi-am-voi-blue-tiger-1876000.html|tựa đề=Mỹ Linh và hợp đồng ghi âm với Blue Tiger}}</ref>. Cô cũng dành được thành tích lớn tại [[Nhật Bản]], khi đạt vị trí số một trên bảng xếp hạng "Album của tháng" với phiên bản tái phát hành của CD “''[[Made in Vietnam]]''” vào năm 2007.<ref>{{Chú thích web|url=https://tuoitre.vn/ca-si-my-linh-vuon-toi-dinh-cao-va-lao-xuong-vuc-sau-20180615224459688.htm|tựa đề=Ảnh hưởng của Mỹ Linh}}</ref>
 
Đặc biệt hơn, chương trình ca nhạc mang tên [[Liên hoan bài hát Châu Á]] (Asia Song Festival) được tổ chức tại [[Hàn Quốc]] tạo nên sự hội nhập, trao đổi kinh nghiệm giữa nhiều nước tham gia và đã có các ca sĩ tham gia chương trình này, điển hình [[Mỹ Tâm]] (2003 & 2004), [[Mỹ Linh]] (2005), [[Hồ Quỳnh Hương]] (2006 & 2008), [[Lam Trường]] (2007) và [[Hồ Ngọc Hà]] (2009).
 
Cho đến năm 1995 khi [[Việt Nam]] trở lại quan hệ ngoại giao với [[Hoa Kỳ]] thì ngày càng nhiều nghệ sĩ trẻ xuất hiện với nền âm nhạc hiện đại thay đổi đáng kể, ví dụ như ca sĩ [[Trish Thùy Trang]], [[Minh Tuyết]], [[Tuấn Ngọc]], [[Nguyễn Hưng]], [[Bằng Kiều]], [[Dương Triệu Vũ]], [[Don Hồ]], [[Lâm Nhật Tiến]], Nguyễn Thắng, Andy Quách,... mặc dù việc hoạt động tại [[Nhạc hải ngoại|hải ngoại]] không có gì thay đổi.
 
=== V-pop ngày nay ===
[[Tập tin:Sơn Tùng M-TP hát Chín bậc tình yêu tại đêm nhạc An Thuyên 27s.jpg|nhỏ|trái|230px|[[Sơn Tùng M-TP]] được coi là biểu tượng của nền âm nhạc V-pop ngày nay]]
[[Tập tin:My Tam Performs at MTV EXIT Concert in Hanoi, May 26, 2012 (7276405972) (Crop).jpg|nhỏ|276x276px|[[Mỹ Tâm]] là nữ ca sĩ đại diện cho nền âm nhạc V-pop những năm 2000|trái]]V-pop ngày nay có chất rất riêng, nhưng cũng có những giao thoa ảnh hưởng qua lại với các nền âm nhạc khác của châu Á, [[US-UK|Âu-Mỹ]],... qua đó tạo nên những mảng màu sắc mới trong [[âm nhạc Việt Nam]]. Các cuộc thi âm nhạc Việt Nam bùng nổ một cách mạnh mẽ tạo nên làn sóng phát triển nền âm nhạc Việt như [[Vietnam Idol: Thần tượng Âm nhạc Việt Nam|Vietnam Idol]], [[Giọng hát Việt|The Voice]], Ngôi sao Việt, Học viện ngôi sao,... đã tìm ra những tài năng kể đến [[Soobin Hoàng Sơn]], [[Sơn Tùng M-TP]], [[Uyên Linh]], [[Hương Tràm]], [[Văn Mai Hương]], [[Trúc Nhân]], [[Trung Quân]], Phạm Hồng Phước... Năm [[2012]], ca sĩ [[Mỹ Tâm]] lập kỷ lục trên [[YouTube]] với ca khúc ''Chuyện như chưa bắt đầu'' nhưng do sơ suất kĩ thuật, trang YouTube của cô đã bị xóa và cô bắt đầu tài khoản YouTube mới. Ca sĩ [[Mỹ Linh]] và [[Mỹ Tâm]] cũng là niềm tự hào của V-pop khi hai nữ nghệ sĩ luôn được nhắc đến trong và ngoài nước, nhiều [[tạp chí]], truyền hình quảng bá các sản phẩm âm nhạc của họ trên thế giới; Mỹ Linh và Mỹ Tâm cũng là ca sĩ Việt Nam nhận được giải thưởng quốc tế nhiều nhất.<ref name=":0">{{Chú thích web|url=https://vov.vn/van-hoa/am-nhac/my-tam-my-linh-lot-de-cu-giai-world-music-awards-2014-318520.vov|tựa đề=Mỹ Linh, Mỹ Tâm được đề cử World Music Awards 2014|ngày=31 tháng 3 năm 2014|website=VOV|url-status=live}}</ref> Ca sĩ [[Hồ Ngọc Hà]] cho ra mắt ''Hãy thứ tha cho em'', cô cũng quảng bá hình ảnh của mình ở [[Đài truyền hình trung ương Trung Quốc]] (CCTV)<ref>{{Chú thích web |url=http://music.gmobile.vn/tin_tuc/h%E1%BB%93-ng%E1%BB%8Dc-h%C3%A0-g%C3%A2y-ch%C3%BA-%C3%BD-t%E1%BA%A1i-trung-qu%E1%BB%91c |ngày truy cập=2014-08-15 |tựa đề=Bản sao đã lưu trữ |archive-date = ngày 19 tháng 8 năm 2014 |archive-url=https://web.archive.org/web/20140819083834/http://music.gmobile.vn/tin_tuc/h%E1%BB%93-ng%E1%BB%8Dc-h%C3%A0-g%C3%A2y-ch%C3%BA-%C3%BD-t%E1%BA%A1i-trung-qu%E1%BB%91c |url-status=dead }}</ref>, [[Hồ Quỳnh Hương]] được tôn vinh ở [[Mnet Asian Music Awards|Mnet Asian Music Award]], [[Mỹ Tâm]] được tôn vinh là huyền thoại âm nhạc châu Á<ref>{{Chú thích web | url = http://vtc.vn/my-tam-duoc-vinh-danh-huyen-thoai-am-nhac-chau-a.13.517111.htm | tiêu đề = Mỹ Tâm được vinh danh 'Huyền thoại âm nhạc châu Á' | tác giả = | ngày = | ngày truy cập = 15 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = Báo điện tử VTC News | ngôn ngữ = }}</ref>... Năm [[2016]], sau 7 năm vắng bóng, Việt Nam cũng có đại diện tham dự [[Asia Song Festival]] là [[Noo Phước Thịnh]]. Năm 2018, một trường hợp mới lạ là nhóm nhạc [[SGO48]], là nhóm chị em với [[AKB48]], nên âm nhạc của nhóm mang nặng phong cách [[J-pop]] khác biệt hoàn toàn so với những ca sĩ và nhóm nhạc phong cách K-pop dạo gần đây.[[Tập tin:Sơn Tùng M-TP hát Chín bậc tình yêu tại đêm nhạc An Thuyên 27s.jpg|nhỏ|230px|[[Sơn Tùng M-TP]] được coi là biểu tượng của nền âm nhạc V-pop ngày nay]]Nhiều ca sĩ Việt Nam được tôn vinh trong các giải thưởng thế giới như [[Mỹ Linh]], [[Mỹ Tâm]], [[Thu Minh]], [[Hồ Quỳnh Hương]], [[Hoàng Thùy Linh]]...
 
Nhiều ca sĩ Việt Nam được tôn vinh trong các giải thưởng thế giới như [[Mỹ Linh]], [[Mỹ Tâm]], [[Thu Minh]], [[Hồ Quỳnh Hương]], [[Hoàng Thùy Linh]]...
 
[[Tập tin:My Anh (2021).png|thumb|[[Mỹ Anh]] - làn sóng mới cho V-pop thế hệ Z]]
Nếu như nói đến nữ ca sĩ nữ V-pop người ta nghĩ ngay đến [[Mỹ Linh]], [[Mỹ Tâm]], [[Thu Minh]], [[Hồ Ngọc Hà]], [[Hoàng Thùy Linh]], [[Dương Hoàng Yến]], [[Bích Phương]],... thì với các ca sĩ nam không thể không nói đến [[Đan Trường]], [[Tuấn Hưng]],[[Erik (ca sĩ Việt Nam)|Erik]],[[Sơn Tùng M-TP]], [[Soobin Hoàng Sơn]], [[Ngô Kiến Huy]],... Cái tên mà người hâm mộ quan tâm nữa đó là [[Thanh Bùi]] - ca sĩ [[người Úc gốc Việt]] tạo nên làn sóng ở Việt Nam và trên thế giới với các ca khúc như ''Where did we go wrong, Và tôi đã yêu, Lặng thầm một tình yêu,''...Thanh Bùi cũng là một nhạc sĩ nổi tiếng ở Việt Nam và ở trên thế giới, các ca khúc của anh ấy được yêu thích ở [[Úc]], [[Đức]], [[Hàn Quốc]], [[Nhật Bản]], [[Thái Lan]], [[Singapore]]... phải kể đến Danger (BTS), Picture of you (DBSK), Something 'about you (2AM), Hello (KAT-TUN)...<ref>[http://news.zing.vn/5-ca-khuc-gay-bao-chau-A-cop-mac-Thanh-Bui-post449311.html]</ref>
 
Hàng 72 ⟶ 79:
Ba nghệ sĩ [[Mỹ Linh]], [[Mỹ Tâm]] và [[Đan Trường]] là những nghệ sĩ có lượng tiêu thụ đĩa nhạc cao nhất lịch sử V-pop.<ref>{{Chú thích web|url=https://giadinh.net.vn/giai-tri/my-linh-song-ca-cung-ai-nu-mat-moc-van-gay-bao-nhu-the-thoi-gian-bo-quen-20210813083658522.htm|tựa đề=Mỹ Linh song ca cùng ái nữ: mặt mộc vẫn 'gây bão' như thể thời gian bỏ quên|website=Gia Đình.Net|url-status=live}}</ref><ref name="IFPI12">{{Chú thích web|url=http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/nhac/lang-nhac/my-tam-nhan-giai-thuong-world-music-awards-tai-monaco-2996762.html|tiêu đề=Mỹ Tâm nhận giải thưởng World Music Awards tại Monaco|tác giả 1=Song Ngư|ngày=28 tháng 5 năm 2014|work=VNExpress|nhà xuất bản=FPT|archive-url=https://web.archive.org/web/20141230233523/http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/nhac/lang-nhac/my-tam-nhan-giai-thuong-world-music-awards-tai-monaco-2996762.html|archive-date = ngày 30 tháng 12 năm 2014 |url-status=live|ngày truy cập=ngày 29 tháng 12 năm 2014}}</ref><ref name="ReferenceL">{{Chú thích web|url=https://vietnamnet.vn/vn/giai-tri/nhung-con-so-dang-so-tu-liveshow-6-ty-cua-dan-truong-278747.html|title=|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|url-status=|accessdate =}}</ref> Cả ba người đều đã bán được khoảng 2 triệu bản thu âm.
 
== PhổTrở biếnnên ranổi tiếng toàn thế giới ==
=== PhátCác hànhchương albumtrình hải ngoại ===
==== Phát hành album ====
Giữa [[tháng 9 năm 2007]], [[Mỹ Linh]] đã phát hành lại ba album cũ của mình bao gồm ''[[Made in Vietnam]]'' (2003), ''[[Chat với Mozart]]'' (2005) và ''Để tình yêu hát'' (2006) với sự giúp đỡ từ hãng đĩa [[Pony Canyon]] tại [[Nhật Bản]]. ''Made in Vietnam'' sau đó đã được đài phát thanh Radio-I tại thành phố [[Nagoya]], [[Aichi]] bầu chọn là album hay nhất của tháng.
 
Cuối năm [[2006]], [[Mỹ Tâm]] đã thực hiện album thứ năm của mình mang tên ''Vút bay'' tại Hàn Quốc và phát hành album của mình tại đây và Việt Nam, theo đề nghị của công ty Nurimaru Pictures.
 
=== PhổBùng biếnnổ quara thế giới bằng mạng Internet ===
Những năm gần đây, V-pop bắt đầu được cộng đồng quốc tế chú ý nhiều vì các ca sĩ trẻ với phong cách âm nhạc hoàn toàn mới như [[Sơn Tùng M-TP]], [[Vũ Cát Tường]], [[Min]], [[Tóc Tiên (ca sĩ)|Tóc Tiên]], [[Hoàng Thuỳ Linh]], nhóm nhạc Monstar, [[Binz]],... Nhiều ca khúc, album đã lọt vào nhiều [[bảng xếp hạng âm nhạc]] danh giá quốc tế. V-pop dần trở nên đi đầu trong nền [[công nghiệp âm nhạc]] [[Đông Nam Á]]. Đặc biệt là [[Sơn Tùng M-TP]], nhiều ca khúc của anh đã đạt được thứ hạng cao trên bảng xếp hạng âm nhạc quốc tế, lọt top [[thịnh hành]] nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên [[YouTube]]. Trên mặt trận YouTube, nhiều nhóm nhạc và ca sĩ trẻ như [[Sơn Tùng M-TP]], [[Soobin Hoàng Sơn]], Da LAB, [[Vũ (ca sĩ)|Vũ]] đều khá thành công khi bài hát đạt lượng người xem lớn. Tại nền tảng phát trực tuyến [[Spotify]], bài hát "Hãy trao cho anh" phát hành năm 2019 của [[Sơn Tùng M-TP]] với hơn 9 triệu lượt phát hiện đang là bài hát có nhiều lượt nghe nhất Việt Nam trên nền tảng này. Album ''[[Tâm 9]]'' của Mỹ Tâm đã lọt và đạt đỉnh tại vị trí #10 tại bảng xếp hạng ''Billboard'' World Album.
 
[[Tập tin:My Anh (2021).png|thumb|[[Mỹ Anh]] - làn sóng mới cho V-pop thế hệ Z]]Năm 2019, [[Sơn Tùng M-TP]] đã hợp tác cùng rapper nổi tiếng thế giới Snoop Dogg phát hành ca khúc "[[Hãy trao cho anh (bài hát)|Hãy trao cho anh]]" ("Give It to Me"), ca khúc không chỉ gây tiếng vang lớn tại [[Việt Nam]] mà còn lọt vào top thịnh hành [[YouTube]] của nhiều nước trên thế giới bao gồm: [[Hoa Kỳ]], [[Hàn Quốc]], [[Australia]], [[Canada]], [[Singapore]], [[Đài Loan]],... Ngoài ra anh còn được các trang báo nổi tiếng trên thế giới viết bài khen ngợi bao gồm: ''The Source'' trang báo điện tử chuyên về Hip Hop của Mỹ khen ngợi và gọi anh là ''Hiện tượng của Châu Á'', được giải thưởng thế giới là World Music Awards dành lời khen có cánh và gọi anh là "Ông hoàng nhạc Pop'' và được đăng tải bài viết riêng trên trang tạp chí âm nhạc lớn nhất thế giới ''[[Billboard]]'', ngoài ra trang tin Star News của Hàn Quốc cũng đăng tài bài viết và gọi anh là "một trong những ngôi sao nổi tiếng hàng đầu của V-pop". Cuối năm 2019, [[Vũ Cát Tường]] cho ra mắt album song ngữ Anh-Việt được thu âm tại [[Hollywood]], [[Hoa Kỳ]]. Album đã được xuất hiện trên website của ''[[Billboard|Billboard Mỹ]]''. Ngoài ra, Vũ Cát Tường còn đại diện cho Việt Nam tham dự Asia Song Festival 2 năm liên tiếp tại [[Hàn Quốc]] và được đài [[MBC]] Hàn Quốc đưa tin.
 
Năm 2020, trước đại dịch [[Đại dịch COVID-19|COVID-19]], Min và Erik đã ra mắt ca khúc tuyên truyền "[[Ghen Cô Vy]]", bài hát dần trở nên nổi tiếng toàn thế giới và được nhiều tạp chí âm nhạc nổi tiếng như [[Billboard]] khen ngợi. Năm 2021 được xem như một dấu mốc thành công của Vpop khi [[Mỹ Anh]] - con gái diva Mỹ Linh đạt danh hiệu Á quân [[Thần tượng đối thần tượng]] trong đêm chung kết diễn ra vào tháng 11. Sau đó, cô biểu diễn tại lễ hội âm nhạc Head in the Clouds được tổ chức bởi hãng đĩa 88rising, diễn ra tại sân vận động Rose Bowl, [[Los Angeles]], [[Hoa Kỳ]]. Mỹ Anh còn được ghi danh tại [[quảng trường Thời Đại]], các đàn chị như [[Bích Phương]], Hoàng Thùy Linh và [[Suboi]]. Spotify chọn cô làm gương mặt tiêu biểu cho chiến dịch EQUAL. Cũng trong năm này, Quang Hùng MasterD - nam ca sĩ trẻ sinh năm 1997 đã tạo nên T-wind tại [[Thái Lan]], gây xôn xao thị trường nhạc pop xứ Chùa Vàng. Ca khúc '''Dễ Đến Dễ Đi''' ({{lang-th|จากกันไปงายๆ}}, {{IPA-th|Chạc-kan-pi-ngay-ngay}}) trở nên gây bão- điều mà chưa từng nghệ sĩ Việt Nam nào có thể làm được bất ngờ gây sốt và trở thành một trào lưu trên [[TikTok]] tại Thái Lan. Fan Thái Lan lập tức đổ xô ủng hộ chàng trai Gen Z đến từ Việt Nam nồng nhiệt, điều mà chưa từng nghệ sĩ Việt Nam nào có thể làm được. Ca khúc có giai điệu và ca từ gần như trùng hợp với ca khúc '''Kon Jai Ngai''' (คนใจง่าย) của nam ca sĩ [[Saranyu Winaipanit|ICE Sarunyu]] nên có không ít những bạn trẻ, TikToker Thái Lan cover mashup cả hai ca khúc để tạo tiếng vang, tạo nên cú hit lớn nhằm nâng tên tuổi của Quang Hùng.<ref>{{Chú thích web|url=https://dantri.com.vn/nhip-song-tre/chang-trai-viet-bat-ngo-phu-song-thai-lan-nho-doan-nhac-tren-tik-tok-20210129103205471.htm|tiêu đề=Chàng trai Việt bất ngờ "phủ sóng" Thái Lan nhờ đoạn nhạc trên TikTok}}</ref> Kể từ đó, có không ít các ca khúc của Quang Hùng MasterD đều được netizen Thái phổ lời tiếng Thái dịch từ tiếng Việt để cover "chiếm sóng" Youtube.