Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đồng tính luyến ái và tôn giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎top: clean up, general fixes using AWB
Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 16:
[[Các tôn giáo khởi nguồn từ Ấn Độ]], bao gồm [[Ấn Độ giáo]], [[Phật giáo]], [[Jaina giáo|Kì-na giáo]] và [[Sikh giáo|Tích-khắc giáo]], dạy về vấn đề đồng tính không rõ ràng như các tôn giáo Abraham. Tuy nhiên, hầu hết các tổ chức thẩm quyền tôn giáo hiện nay trong các truyền thống pháp khác nhau nhìn đồng tính một cách tiêu cực và khi được bàn luận, nó không được khuyến khích hoặc cấm đoán. Sách kinh cổ xưa như kinh Vệ đà thường xem những người như vậy là giới tính như ba, không phải nam cũng không phải nữ. Có một số văn bản tôn giáo cấm đồng tính luyến ái.<ref name="Abhidharmakośa">[[Abhidharmakośa]]</ref><ref name="harvey 2000 421">{{chú thích sách| last = harvey | first = peter | title = An Introduction to Buddhist Ethics | url = https://archive.org/details/introductiontobu0000harv | publisher = Cambridge University Press | year = 2000 | isbn = 9780511800801 | pages=[https://archive.org/details/introductiontobu0000harv/page/421 421]-}}</ref><ref>[[Lotus Sutra]]: Leon Hurvitz, trans., ''Scripture of the Lotus Blossom of the Fine Dharma'' (New York: Columbia University Press, 1976), p. 209</ref><ref name="History1">{{harvnb|Vanita|Kidwai|2001|p=25}}</ref>
 
Công thức phổ biến trong luân lý Phật giáo là [[ngũ giới]] và [[bát chánh đạo]], theo đó người ta nên tránh dục vọng. Quy định của đạo Phật về việc người đồng tính không được phép xuất gia vì họ còn trọng về tình cảm và tính dục trong khi việc tu tập của Phật giáo là để giảm thiểu và tiến tới xóa bỏ những điều trên. Dù vậy, người đồng tính vẫn có quyền là cư sĩ tại gia thuộc 4 hàng đệ tử của Phật là Tì kheo (tu sĩ nam), tì kheo ni (tu sĩ nữ), UƯu bà tắc (cư sĩ nam) UƯu bà di (cư sĩ nữ) (nam nữ chỉ xem xét trên giới tính sinh học).
 
== Tôn giáo khởi nguồn từ Trung Hoa ==