Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bảo Đại”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 2405:4802:C15D:E420:DD04:777:2600:21E9 (thảo luận) quay về phiên bản cuối của Hậu An RD
Thẻ: Lùi tất cả Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
→‎Hoàng đế Đại Nam (1925 – 1945): Sửa những chỗ không cần thiết
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 151:
</gallery>
 
Ngày 10 tháng 9, NhàHoàng Vuađế ra quyết định nhằm vào những tập tục lâu đời mang tính hình thức đang cột chặt lối sống và nếp nghĩ của Triều đình. Vị vua hai mươi tuổi chủ toạ buổi chầu truyền thống trong đó các vị quan lại đầu ngành trong bộ máy hành chính nhà nướctriều đến chúc mừng Nhà vuaTân mớiĐế trở về sau một thời gian dài vắng mặt.
 
Trước hết, VuaHoàng đế phát biểu bằng tiếng Pháp. Điều này đã xúc phạm các vị quan trẻ có tinh thần dân tộc lẫn các vị quan lớn tuổi thấm nhuần nền văn hoá Trung Hoa. Bảo Đại đã cải cách công việc trong triều như sắp xếp lại việc nội chính, hành chính. ÔngVua đã cho bỏ một số tập tục mà các vua[[Hoàng đế]] [[nhà Nguyễn]] trước đã bàyđịnh ra, như thần dân không phải quỳ lạy mà có thể ngước nhìn vuaHoàng đế khi lễNghi giá tới, mỗi khi vào chầu các quan Tây không phải chắp tay xá lạy mà chỉ bắt tay vuaHoàng đế, các quan ta cũng không phải quỳ lạy.
 
Trong thời gian vuaHoàng đế vắng mặt, cácHậu bà nội, bà ngoại của vua, thái hoàng thái hậu – mê mải cờ bạc,cung đã chi tiêu những khoản tiền quátương đối lớn. 25 nghìn đồng bạc trong quỹ riêng của NhàHoàng vuađế đã phải trích ra để trả nợ mà vẫn không đủ. RồiMột cácsố mệnh đòiphụ trong cung muốn thăng quan tiến chức cho những người được các ngài che chở. Đứng đầu chủ nợ lại là một ông lão nguyên là người đứng đầu Hội đồng thượng thư (Nội các).
 
Hoàng đế Bảo Đại muốn xoá bỏ những thói [[hối lộ]] trong bộ máy cai trị của triều đình và đổi mới các quy tắc thừa hưởng của người Trung Hoa. ÔngVua tin ở hiệu năng của cuộc cải cách. ÔngVua áp dụng không băn khoăn do dự những biện pháp do ông khâmKhâm sứ Chatel đã soạn thảo công phu và còn tự mình bổ sung những điểm mới. NhàHoàng Vuađế cho giảm bớt các lễ thức chào hỏi quá mức cung kính, tôn thờ. Bớt những đồ đạc bài trí chỉ gây tò mò mà vô bổ. Bỏ hẳn thói quen để móng tay dài quá mức, để râu dài ở các cụ cao tuổi, chỉ dám nhìn dưới đất chứ không ngẩng mặt lên nhìn vào người đối thoại. Bỏ cả thói quen chọc tiết khi giết mổ bò.
 
Ngày [[19 tháng 9]] năm [[1932]], Bảo Đại ra đạoChỉ dụ số một tuyên cáo chấp chính và khẳng định chế'''Chế độ quânQuân chủ ''Đại Nam hoàng triều'''. Văn bản này hủy bỏ "Quy ước" ngày [[16 tháng 11]] năm [[1925]] lập ra sau khi [[Khải Định]] mất không lâu. Từ nay NhàHoàng vuađế sẽ quản lý công việc đất nước, quan tâm đến bước tiến của đếĐế chế. Nhà cầm quyềnPhía bảo hộ Pháp hoan nghênh. Trước đây việc cai trị do một hội đồng được người Pháp bổtín nhiệm, vì vậy hoàn toàn phụ thuộc vào chính quyềnphía bảo hộ Pháp. Vua khôngKhải Định khi trước thường ít tham dự công việc của hội đồng, khôngiys dính líu vào các quyết định và chỉ giới hạn trong vai trò thuần tuý tranglễ trínghi.
 
Tuy vậy, vẫn tồn tại một điều khoản quy định Khâm sứ Trung Kỳ do Pháp bổ nhiệm có thể phủ quyết các quyết định của Hoàng đế, trong một số trường hợp cần thiết.
Thực tế, một điều khoản mới quy định Khâm sứ Trung Kỳ do Paris bổ nhiệm có quyền phủ quyết mọi quyết định của Nhà vua ngay cả đối với quyết định ít quan trọng nhất. Vậy là bộ máy lãnh đạo đất nước vẫn y nguyên. Hơn nữa quan chức người Pháp có chân trong nội các – hội đồng thượng thư – có thể đồng ý hay không đồng ý với quyết định của nội các tức là ông ta quyết định mọi việc. Trái lại, những biện pháp cải cách này dần dà sẽ như là một bước lùi so với hiệp ước bảo hộ năm 1884.
 
Chỉ mấy tháng sau ngày trở về, Bảo Đại đã có chuyến đi thăm các tỉnh trong xứnước AnViệt Nam (một việc trước đây các Hoàng đế tiền nhiệm chưa bao giờ làm). NhàHoàng vuađế tuyên bố thẳng không chút quanh co úp mở rằng ôngngài có ý định một mình cầm quyền không cần thủThủ tướng, qua đó muốn nói lên ý muốn nắm quyền thực sự chứ không chỉ bằng lòng với vai trò danh dự. Một vàiNhiều biện pháp canh tân, ítcó tầm quan trọng, mứcnhất độ vừa phảiđịnh đã được Bảo Đại đề ra. ÔngVua cố gắng thay đổi phương hướng hoạt động của nền cai trị lạc hậu, cải tổ giáo dục, thông qua bộ luật hình sự và dân sự mới, đưa đấtViệt nướcNam dần dần đi đến một nền quân[[Quân chủ lập hiến]]. Đặc biệt ôngHoàng đế đã cải tổ [[Viện dânDân biểu Trung Kỳ]]. Chủ tịch Viện được tham gia các cuộc họp nộiNội các. SauHoàng cùngđế ôngcũng có những cải tổ chế độ quan trường, gây nên sự chống đối của [[Ngô Đình Diệm]]chức.
 
CácNhiều khoản thuế đều do nhà nướcphía bảo hộ Pháp tùy tiện phân bổ, tự ý thu và tự ý sử dụng. Điều này ở Bắc Kỳ đã thi hành từ lâu rồi. Toà Khâm sứ Trung Kỳ sẽ ấn định ngân sách chi tiêu của chính phủ Nam triều và trợ cấp cho triều đình một khoản tiền để trảchi lươngtiêu hàng tháng. Tất cả những người NhàHoàng vuađế đã gặp từ khi về nước, những người phục vụ, những người lính hộ vệ hoàng cung, những nhạc công và vũ nữ [[Nhã nhạc cung đình Huế|Nhã Nhạcnhạc Cungcung Đìnhđình]] đều chỉ sống bằng một khoảntiền lương do chữtriều đình duyệttrích củatừ mộtngân quansách chức bảo hộđó. Tất cả đều do người Pháp trả lương.
 
NhàHoàng vuađế có một khoản phụ cấp hàng năm tính vào ngân sách của [[Trung Kỳ]]. chínhđầy ôngtính cũngtự khôngtrọng, đượcgiữ quyềngìn quyếtdanh định phụ cấp ấy là bao nhiêudựhàngnếp thángsống phảitruyền thống, chữ ký duyệt của Toà [[Khâm sứ Trung Kỳ|Khâm sứ]] Pháp mới được lĩnh để chi dùng. Kể cả các khoản chi tiêu cá nhân. Bảo Đại vì tính tự trọng danh dựvua không bao giờ dám trực tiếp khiếuđòi nạihỏi điều gì. ÔngThỉnh thoảng, Hoàng đế chỉ lưu lộý quamột ngườicách khác,rất tế nhị những nhu cầu, ý muốn tối thiểu của ông. Kế toán thuộccủa Pháp chèn địaép tỉHoàng mỉgia đến từng chi tiết. Hồ sơ lưu trữ còn giữ lại dấu tích của các cuộc đấu tranh đó nhiều khi rất khốn khổ. Từ việc đóng sách, làm khung ảnh đến làm một cuốn [[Sưu tập tem|sưu tập]] [[tem thư]] tại một cửa hiệu nổi tiếng của bà Renoux nào đó ở Hà Nội cũng đều được ghi chép trong sổ sách. Bảo Đại muốn đóng một tập [[album]] thật sang ngoài bìa khảm da, bên trong lụa vàng để lưu giữ các huy hiệu của ông. Chi phí hết 250 đồng bạc, Pháp cũng đòi phải làm tới ba tờ hoá đơn có chữ ký của viên chức nhà nước bảo hộ Pháp cùng trao đổi với giám đốc tài vụ, cuối cùng mới được duyệt chi, tính vào mục 20 khoản 2 của tổng ngân sách ghi rõ mục quà tặng ngoại giao. Việc đi lại giao du với các cận thần trong triều cũng không được tự do thoải mái. NhàHoàng vuađế trẻdần héochán hắt dầnnản, tự giam mình trong tư thất, chỉ còn chămsiêng chỉđi giao dulại với ông bà Charles sống trong tư dinh [[Điện Kiến Trung (Hoàng thành Huế)|Điện Kiến Trung]].
 
NhàTheo vualệ, Hoàng đế cam kết tôn trọng các thoả ước ngoại giao hiện hành với nước Pháp. Nếu ông tangài không tôn trọng các điều khoản đã ký tức là bị Pháp "coi như từ bỏ vươnghoàng quyền".<ref>CAOM, Lưu trữ bộ Pháp quốc Hải ngoại, Đông Dương NF, cặp 368, hồ sơ 2940</ref> Nói một cách khác, nếu NhàHoàng vuađế khôngbất đồng ýchính kiến với Toàn quyền Pháp, dù là trong phạm vi điều hành việc nước cho đến mua bộ [[khuy]] bấm cổ tay [[Sơ mi|áo sơ mi]], thì ôngngài có thể sẽ bị người Pháp truất ngôi.
Vua Bảo Đại nhận ra rằng điều thay đổi nhiều nhất là các thói quen của bản thân và giaHoàng đình ôngtộc. Đó là hậukết quả đầu tiên và chủ yếu của nhiều năm học tập ở châu Âu. ÔngHoàng đế thiết lập những tục lệ mới. Khi mùa mưa đến, ôngvua tránh không khí ẩm thấp ở Huế, đi [[Đà Lạt]] để được hưởng khí hậu mát mẻ dễ chịu ở vùng núi cao. ÔngVua còn cho xây dựng ở Đà Lạt một biệt điện mới.
 
Ngày [[8 tháng 4]] năm [[1933]], Bảo Đại đã ban hành một đạoChỉ dụ cải tổ nộiNội các, quyết định tự mình chấp chính và sắc phong thêm 5năm thượngThượng thư mới xuất thân từ giới học giả và hành chính là [[Phạm Quỳnh]], [[Thái Văn Toản]], [[Hồ Đắc Khải]], [[Ngô Đình Diệm]] và [[Bùi Bằng Đoàn]] nhằm thay thế các thượngThượng thư già yếu hoặc kém năng lực [[Nguyễn Hữu Bài]], [[Tôn Thất Đàn]], [[Phạm Liệu]], [[Võ Liêm]], [[Vương Tứ Đại]].<ref>Việc này được Hoài Nam [[Nguyễn Trọng Cẩn]] ghi lại trong bài thơ sau:
Bảo Đại nhận ra rằng điều thay đổi nhiều nhất là các thói quen của bản thân và gia đình ông. Đó là hậu quả đầu tiên và chủ yếu của nhiều năm học tập ở châu Âu. Ông thiết lập những tục lệ mới. Khi mùa mưa đến, ông tránh không khí ẩm thấp ở Huế, đi [[Đà Lạt]] để được hưởng khí hậu mát mẻ dễ chịu ở vùng núi cao. Ông cho xây dựng ở Đà Lạt một biệt điện mới.
 
Ngày [[8 tháng 4]] năm [[1933]], Bảo Đại đã ban hành một đạo dụ cải tổ nội các, quyết định tự mình chấp chính và sắc phong thêm 5 thượng thư mới xuất thân từ giới học giả và hành chính là [[Phạm Quỳnh]], [[Thái Văn Toản]], [[Hồ Đắc Khải]], [[Ngô Đình Diệm]] và [[Bùi Bằng Đoàn]] nhằm thay thế các thượng thư già yếu hoặc kém năng lực [[Nguyễn Hữu Bài]], [[Tôn Thất Đàn]], [[Phạm Liệu]], [[Võ Liêm]], [[Vương Tứ Đại]].<ref>Việc này được Hoài Nam [[Nguyễn Trọng Cẩn]] ghi lại trong bài thơ sau:
 
: ''Năm trụ khi không rớt cái ình,''
Dòng 185:
''Nguyễn Phúc Tộc gia phả'', Nhà Xuất bản Thuận Hóa, 1995, tr. 405.</ref>
 
ÔngHoàng đế cho thành lập Viện Dân biểu để trình bày nguyện vọng lên nhàtriều vuađình và quan chức bảo hộ Pháp và cho phép Hội đồng vấn Bắc Kỳ được thay mặt Nam triều trong việc hợp tác với chính quyềnphía bảo hộ Pháp, tháng 12 năm 1933, Hoàng đế Bảo Đại ra Bắc kỳ thăm dân chúng.
 
===Hoàng đế Đế quốc Việt Nam ([[1945]])===