Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Dữ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 115.77.119.230 (thảo luận) quay về phiên bản cuối của NgocAnMaster
Thẻ: Lùi tất cả
Quá tuyệt vời:))
Thẻ: Đã bị lùi lại Xóa chú thích Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1:
'''Nguyễn Dư''' ([[chữ Hán]]: '''阮與''', ?-?; thường được gọi là '''Nguyễn Dữ'''{{efn|Có một số bản dịch chữ Hán ra tiếng Việt lại là Nguyễn Tự}}- '''阮餘''') là một danh sĩ thời [[Nhà Lê sơ|Lê sơ]], thời [[nhà Mạc]] sống vào khoảng thế kỷ 16 và là tác giả sách ''[[Truyền kỳ mạn lục]]''<ref>{{chú thích web|publisher=goodreads|title=Truyền Kỳ Mạn Lục bởi Nguyễn Dữ|url=https://www.goodreads.com/book/show/17730518-truy-n-k-m-n-l-c}}</ref>, một tác phẩm [[Tiểu thuyết truyền kỳ|truyền kỳ]] nổi tiếng tại [[Việt Nam]].
 
Nguyễn dữ là moTthangnguuu
==Tiểu sử==
'''Nguyễn Dữ''' là người xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân nay là xã Phạm Kha, huyện Thanh Miện<ref>Vùng đất này vào thời thuộc Minh là huyện Trường Tân, trấn Hải Dương (nay là huyện [[Thanh Miện]], tỉnh [[Hải Dương]]). Niên hiệu Quang Thuận đời Lê Thánh Tông gọi là Gia Phúc, [[Nhà Tây Sơn|Tây Sơn]] đổi là Gia Lộc vì kị tên Hồ Phi Phúc. Sau này Gia Lộc sáp nhập với huyện Tứ Kỳ, thành huyện Tứ Lộc vào những năm 1979 - 1996. Từ ngày 27 tháng 1 năm 1996, hai huyện lại được tách ra và mang tên như trước đó.</ref>, [[Hải Dương]]. Ông là con trai cả Tiến sĩ [[Nguyễn Tường Phiêu]]<ref>Nguyễn Tường Phiêu (?-?) đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân năm Hồng Đức 27 (1496) đời [[Lê Thánh Tông]]; làm quan đến Thừa chánh sứ. Sau khi mất được tặng chức Thượng thư, phong phúc thần.</ref>. Chưa rõ Nguyễn Dữ sinh và mất năm nào. Tương truyền ông là học trò của [[Nguyễn Bỉnh Khiêm|Tuyết Giang Phu Tử Nguyễn Bỉnh Khiêm]] và bạn học của [[Phùng Khắc Khoan]], tức là vào khoảng [[thế kỷ 16]]. Tuy nhiên mối quan hệ giữa ba người (mà phần lớn từ nguồn dân gian lưu truyền trong nhiều thế kỷ nhưng thiếu chứng cứ lịch sử) ngày nay đang gặp phải sự bác bỏ của giới nghiên cứu văn học sử.
 
Lúc nhỏ Nguyễn Dữ chăm học, đọc rộng, nhớ nhiều, từng ôm ấp lý tưởng lấy [[văn chương]] nối nghiệp nhà. Sau khi đậu Hương tiến (tức Cử nhân), ông làm quan<ref>Chi tiết Nguyễn Dư làm quan, căn cứ theo ''Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam'', tr. 511.</ref> với [[nhà Mạc]], rồi về với [[nhà Lê sơ|nhà Lê]] làm Tri huyện Thanh Tuyền (nay là Bình Xuyên, Vĩnh Phúc); nhưng mới được một năm, vì bất mãn với thời cuộc, lấy cớ nuôi mẹ, xin về ở [[núi]] [[rừng]] [[Thanh Hóa]]. Từ đó trải ''mấy năm dư, chân không bước đến thị thành''.<ref>{{Chú thích web |url=http://diendankienthuc.net/diendan/showthread.php?t=5327 |ngày truy cập=2009-10-04 |tựa đề=Trích lời Tựa của Hà Thiện Hán |archive-date = ngày 6 tháng 3 năm 2016 |archive-url=https://web.archive.org/web/20160306041123/http://diendankienthuc.net/diendan/showthread.php?t=5327 |url-status=dead }}</ref> rồi mất tại Thanh Hóa.
 
Phần thân thế Nguyễn Dữ và thời điểm sáng tác ''Truyền kỳ mạn lục'', ở mỗi sách vẫn còn một vài điểm dị biệt.
 
==Tác phẩm==