Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nho giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 2 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.9.5
n Nho gia là nhà nho, ko phải đạo nho
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
 
Dòng 30:
 
== Quá trình hình thành và phát triển ==
Trong [[Lịch sử Trung Quốc|lịch sử Trung Hoa cổ đại]], Nho giáo, Nho gia (đạo Nho) là một thuật ngữ bắt đầu từ chữ Nho, theo Hán tự từ "Nho" gồm từ "[[Nhân]]" (người) đứng gần chữ "Nhu". Nho gia còn được gọi là nhà Nho người đã học sách thánh hiền, có thể dạy bảo người đời ăn ở hợp luân thường, đạo lý,... Nhìn chung "Nho" là một danh hiệu chỉ người có học thức, biết lễ nghĩa.
 
Tại [[Trung Quốc]], Nho giáo độc tôn từ thời [[Hán Vũ Đế]], trở thành hệ tư tưởng chính thống cả về chính trị và đạo đức của Trung Hoa trong hơn 2.000 năm. Từ [[Thế kỷ 4|thế kỷ thứ IV]], Nho giáo lan rộng và cũng rất phát triển ở các nước châu Á khác như [[Nhật Bản]], [[Triều Tiên]] và [[Việt Nam]].