Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sự kiện Tết Mậu Thân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
n (Bot) AlphamaEditor, thay ref lặp lại, sửa liên kết chưa định dạng, thêm thể loại, Executed time: 00:01:54.8761570, replaced: … → ... (7)
 
Dòng 42:
Năm 1965, với việc đưa quân chiến đấu Mỹ và quân các nước đồng minh vào trực tiếp tham chiến ở chiến trường Việt Nam và tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại ác liệt bằng không quân và hải quân chống Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Mỹ đã đẩy cuộc chiến tranh Việt Nam lên quy mô và cường độ chưa từng có. Với chiến lược [[Chiến tranh cục bộ (Chiến tranh Việt Nam)|Chiến tranh cục bộ]], sử dụng hai gọng kìm "tìm - diệt" và "bình định nông thôn", Mỹ tuyên bố sẽ tiêu diệt [[quân Giải phóng miền Nam Việt Nam|quân Giải phóng miền Nam]] trong vòng 18 tháng.<ref name=bentre>{{Chú thích web |url=http://www.bentre.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=286&Itemid=59 |ngày truy cập=2012-05-04 |tựa đề=Đánh bại "Chiến tranh đặc biệt", làm phá sản kế hoạch bình định, gom dân |archive-date=2012-07-30 |archive-url=https://web.archive.org/web/20120730194727/http://www.bentre.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=286&Itemid=59 |url-status=dead }}</ref>
 
Hầu hết các loại vũ khí trang bị cho quân Mỹ dùng trong chiến tranh đều là những loại mới, như súng trường [[M16|M-16]], đại bác [[M107]] 175mm, xe tăng kiểu mới [[M48 Patton]] đến máy bay trinh sát điện tử, máy bay [[General Dynamics F-111|F-111]], [[Boeing B-52 Stratofortress|B-52]]; từ quả mìn mỏng "cây nhiệt đới", máy dò điện tử đến máy phát nhiễu cực mạnh, bom vô tuyến, bom điều khiển bằng lazer, bom napalm và chất độc hoá học, v.v…v... Ở thời kỳ đỉnh cao 1968 -1969, Mỹ huy động đến miền Nam Việt Nam 24 tiểu đoàn [[thiết giáp]] (2.750 chiếc, trong đó có 950 [[xe tăng]]) và 83 tiểu đoàn [[pháo binh]] với 1412 khẩu pháo. Tướng [[William Westmoreland]] ''"tin tưởng rằng nước Mỹ chưa hề cho ra trận một lực lượng tinh nhuệ, thiện chiến hơn lực lượng ở Việt Nam trong những năm 1966-1969"''.<ref>William Westmoreland: Tường trình của một quân nhân, Garden City, N.Y.: Doubleday, 1976. P.129</ref>
 
Nhưng với hàng ngàn cuộc hành quân lớn nhỏ trên khắp chiến trường miền Nam, mà đỉnh cao là hai cuộc phản công chiến lược quy mô lớn vào mùa khô 1965-1966 và 1966-1967, quân Mỹ vẫn không đạt mục tiêu đáng kể nào. Không thể tiêu diệt bộ chỉ huy cũng như các đơn vị lớn nào của quân Giải phóng, mục tiêu bình định sau 18 tháng cuối cùng vẫn dậm chân tại chỗ.<ref>{{Chú thích web |url=http://www1.chinhphu.vn/cttdtcp/vi/cpchxhcnvn/cpcacthoiky/1955_1975/02_3.html |ngày truy cập=2012-05-04 |tựa đề=Bản sao đã lưu trữ |archive-date = ngày 19 tháng 8 năm 2010 |archive-url=https://web.archive.org/web/20100819060352/http://chinhphu.vn/cttdtcp/vi/cpchxhcnvn/cpcacthoiky/1955_1975/02_3.html |url-status=dead }}</ref>
Dòng 58:
Trên thực tế, sự chuẩn bị cho đòn tấn công này đã bắt đầu khởi động từ cuối giai đoạn chiến lược [[Chiến tranh đặc biệt]]. Theo PGS.TS.Đại tá Hồ Khang, Phó Viện trưởng Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam thì ''"Kế hoạch Xuân Mậu Thân có nguồn gốc từ những kế hoạch ban đầu chúng ta hình thành mà một số nhà nghiên cứu gọi là '''kế hoạch X'''. Kế hoạch này được khởi phát vào lúc mà cuộc chiến ở miền Nam đang tiến dần đến sự thay đổi, chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mỹ tiến hành ở miền Nam đang sa lầy, thất bại"''. Đại tá [[Nguyễn Đức Hùng]] (Tư Chu) - nguyên Chỉ huy trưởng lực lượng biệt động Sài Gòn-Gia Định cho biết: ''"Tháng 5-1964, tôi được thuyên chuyển về phụ trách một đơn vị mà hồi đó gọi là F100 - biệt động của quân khu Sài Gòn-Gia Định. Sau này dần dần tôi mới biết rõ đơn vị này tổ chức ra để nhằm phục vụ cho ý đồ tập kích chiến lược. Hồi đó, tôi được lệnh là mọi thứ phải chuẩn bị xong trước tháng 12-1965"''. Nhưng việc Mỹ đổ quân vào bãi biển Đà Nẵng tháng 3-1965 đã làm trì hoãn việc thực hiện kế hoạch X. Quân Giải phóng tiếp tục chuẩn bị, khi nào có thời cơ sẽ đánh.<ref name=pl1>{{Chú thích web |url=http://phapluattp.vn/2013013112174117p0c1112/mau-than-1968-45-nam-nhin-lai-bai-1-thoi-co-chien-luoc.htm |ngày truy cập=2013-04-13 |tựa đề=Mậu Thân 1968 - 45 năm nhìn lại - Bài 1: Thời cơ chiến lược |archive-date=2013-03-13 |archive-url=https://web.archive.org/web/20130313194538/http://phapluattp.vn/2013013112174117p0c1112/mau-than-1968-45-nam-nhin-lai-bai-1-thoi-co-chien-luoc.htm |url-status=dead }}</ref>
 
Tháng 6-1967, Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương, Trung ương Cục tính toán một chiến lược có ý nghĩa quyết định, tạo bước ngoặt cho chiến tranh. Theo đó, nếu không tranh thủ thời cơ, đi sớm một bước thì sang năm 1968, cách mạng miền Nam sẽ gặp bất lợi lớn khi quân đội Mỹ, dưới áp lực của dư luận nước Mỹ, buộc phải dốc toàn lực thực hiện một hành động quân sự lớn để phá vỡ thế bế tắc và kết thúc chiến tranh theo cách Mỹ muốn. Mặt khác, năm 1968 cũng lại là năm bản lề trước cuộc [[bầu cử tổng thống Mỹ]], khi mà các mâu thuẫn chính trị tại Mỹ bị đẩy lên cao và dư luận Mỹ đặc biệt quan tâm tới tình hình thời sự chính trị. Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương chỉ thị là trong dự thảo kế hoạch, cần phải tính đến các '''"yếu tố chính trị"''' sẽ diễn ra vào năm 1968 tại Mỹ, nhằm khoét sâu vào mâu thuẫn chính trị tại Mỹ trong năm này. Theo nhận xét của sử gia Mỹ [[Merle L. Pribbenow]], chỉ thị này đã được thực tế chứng minh là chính xác, việc dự đoán thành công và biết khai thác điểm yếu chính trị của phía Mỹ đã tạo nên chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong chiến dịch<ref name="Merle L 1968">Merle L. Pribbenow II – Tướng Giáp và tiến trình của kế hoạch Tết Mậu Thân (1968). Journal of Vietnamese Studies, Volume 3, Number 2, Summer 2008</ref>.
 
[[Tập tin:Nlfmainforce.jpg|nhỏ|trái|240px|1 trung đội quân chủ lực của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam năm 1968]]
Dòng 104:
Trước thời điểm Tết Mậu thân, các bên đã có một số tuyên bố chính thức thông qua các kênh chính thức về việc sẽ tạm ngừng bắn trong một số ngày Tết, cụ thể như sau:
* Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: Trong buổi phát thanh ngày 19/10/1967 của Đài Tiếng nói Việt Nam, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố tự nguyện ngừng bắn từ 01h00 sáng giờ Hà Nội ngày 27/1/1968 đến 01h00 sáng giờ Hà Nội ngày 3/2/1968 (7 ngày).<ref>James J. Wirtz. The Tet Offensive: Intelligence Failure in War, p.72, 218-219</ref><ref>Leon Rodriguez. Bring our baby home, p.36</ref>
* Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam: Theo Đài phát thanh Giải phóng ngày 17/11/1967, Quân Giải phóng sẽ tự nguyện ngừng bắn từ 01h00 sáng giờ Hà Nội-00h00 giờ Sài Gòn ngày 27/1/1968 (28 tháng Chạp) đến 01h00 sáng giờ Hà Nội-00h00 giờ Sài Gòn ngày 3/2/1968 (05 tháng Giêng-ÂL). Tổng thời gian là 168 giờ. Phía VNDCCH trước đó đã điều chỉnh giờ miền Bắc chậm hơn giờ Bắc Kinh đã được 2 miền sử dụng 1h đồng hồ.<ref>{{chú thích web | url = https://www.vietnam.ttu.edu/virtualarchive/items.php?item=2131001044 | tiêu đề = The Vietnam Center and Sam Johnson Vietnam Archive: Search Results | author = | ngày = | ngày truy cập = 25 tháng 2 năm 2024 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
*Việt Nam Cộng hòa: Ngày 16/12/1967, chính quyền Sài Gòn tuyên bố trên các phương tiện thông tin đại chúng rằng Quân lực VNCH và Hoa Kỳ sẽ ngừng bắn trong 48h từ 00h00 ngày 30/1/1968 đến 00h00 ngày 01/02/1968.<ref>The University Daily. Saigon government schedules cease-fire</ref>
 
Dòng 173:
[[Tập tin:US Embassy, Saigon, January 1968.jpg|nhỏ|Quang cảnh bên ngoài Đại sứ quán Hoa Kỳ khi đang bị biệt động Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam đột kích.]]
 
Ở Toà đại sứ Mỹ, lúc 2 giờ 30 phút ngày 31-1-1968, 17 chiến sĩ Đội biệt động số 11 do [[Ngô Thành Vân]] (Ba Đen) chỉ huy dùng xe du lịch có hoả lực [[B40|B-40]] yểm trợ đột nhập thẳng cổng Toà đại sứ.<ref>{{chú thích web | url = https://www.vnu.edu.vn/btdhqghn/?C2460/N14365/Tong-tien-cong-va-noi-day-Tet-Mau-Than-1968.htm | tiêu đề = ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI | author = | ngày = | ngày truy cập = 25 tháng 2 năm 2024 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> Sau khi diệt 4 quân cảnh Mỹ ở ngoài cổng, biệt động dùng thuốc nổ phá thủng tường, tiến đánh vào bên trong, chiếm gần hết tầng 1 phát triển lên tầng 2 và 3 Toà đại sứ. Một nhiệm vụ quan trọng đặt ra là phải bắt sống Đại sứ Bunker, nhưng các nhân viên an ninh sứ quán Mỹ đã lén đưa được Bunker rời khỏi biệt thự bằng một chiếc xe bọc thép sang ẩn nấp trong một hầm bí mật ở một địa điểm khác.
 
Chỉ 20 phút sau khi Đại sứ quán bị đánh, một toán quân cảnh Mỹ đến cứu viện, nhưng bị biệt động bắn chặn nên không vào được cổng chính. 7 giờ sáng ngày 31-1-1968, một trung đội quân cảnh Mỹ lọt được vào cổng chính. Cuộc chiến đấu trong sứ quán diễn ra quyết liệt.
Dòng 181:
9 giờ sáng ngày 31-1-1968, quân Mỹ đổ được một bộ phận lực lượng Sư đoàn dù 101 xuống sân thượng Toà đại sứ. Lực lượng tăng viện của quân Giải phóng không đến được như kế hoạch hiệp đồng. Các biệt động quân Đội 11 dũng cảm chiến đấu đến người cuối cùng. Trận đánh Toà đại sứ Mỹ kết thúc, trong 17 người của đội biệt động có 15 người tử trận, chỉ còn 1 chiến sỹ và đội trưởng Ngô Thành Vân (Ba Đen) bị thương nặng và bị bắt. Quân Mỹ cũng thiệt hại nặng: 5 lính chết tại chỗ, 17 chết tại quân y viện và 124 bị thương.
 
Việc quân Giải phóng đánh chiếm và trụ lại trong Toà đại sứ Mỹ tới hơn sáu giờ đồng hồ đã gây một tiếng vang lớn, làm chấn động nước Mỹ. Tất cả các cấp chỉ huy quân sự, ngoại giao ở Sài Gòn và cả nước Mỹ bàng hoàng, sửng sốt. 9 giờ 30 phút sáng ngày 31-1-1968, Westmoreland có mặt ở Đại sứ quán chứng kiến ''"khu sứ quán thật là hỗn độn, xác người Mỹ và người Việt Nam vẫn nằm ngổn ngang. Nhưng không giống như hầu hết các chiến trường, các nhà báo, các nhà quay phim vô tuyến truyền hình Mỹ hình như có mặt khắp mọi nơi. Nét mặt họ ánh lên nỗi buồn bực và tâm trạng không tin tưởng như thể sự tận cùng của thế giới đã đến nơi rồi"''<ref>Westmoreland: Một quân nhân tường trình, tr. 177</ref>. Nhà báo [[Dave Richard Palmer]] nhận xét: ''"Nhiệm vụ của họ là xông vào sứ quán Mỹ. Làm được gì ở bên trong sứ quán không quan trọng, mà mục đích là phải xông vào được nơi đó đánh một đòn tượng trưng cho toàn bộ cuộc tiến công…công... Họ đã thành công hết sức to lớn."''<ref name=pl2 />
 
Vào thời điểm đó, Westmoreland muốn che giấu tâm trạng bối rối đã tuyên bố ''"không một Việt Cộng nào vào được trong sứ quán. Sứ quán chỉ hư hại nhẹ"''. Những lời đó thật vô ích, bị dư luận công kích, như [[Don Oberdorfer]] báo Washington Post viết: ''"Cuộc tấn công vào sứ quán hình như đã bác bỏ những lời dự đoán có tình chất tô hồng và những lời khoe khoang thắng lợi mà Westmoreland và những người khác đã tung ra"''<ref>{{Chú thích web |url=http://motthegioi.vn/xa-hoi/hoi-ky-cua-cac-tuong-ta-sai-gon/ky-28-nguyen-cao-ky-va-tran-van-don-thuat-lai-cuoc-tan-cong-mua-xuan-1968-132148.html |ngày truy cập=2015-04-09 |tựa đề=Bản sao đã lưu trữ |archive-date=2015-04-16 |archive-url=https://web.archive.org/web/20150416024127/http://motthegioi.vn/xa-hoi/hoi-ky-cua-cac-tuong-ta-sai-gon/ky-28-nguyen-cao-ky-va-tran-van-don-thuat-lai-cuoc-tan-cong-mua-xuan-1968-132148.html |url-status=dead }}</ref>. Westmoreland báo cáo với Johnson rằng, Mỹ đã làm chủ tình hình, nhưng tổng thống Mỹ đã nói chua chát: ''"Việt cộng đã đi dạo mát trong sứ quán của ta rồi".''
Dòng 227:
Bên cạnh tác động chính trị là tác động tâm lý. Để giúp tiêu diệt quân Giải phóng, quân Mỹ dùng pháo hạm và máy bay ném bom bắn phá suốt ngày đêm. Các loại vũ khí có sức sát thương hàng loạt như pháo không giật 107mm bắn đạn tổ ong (mỗi viên khi nổ sẽ văng ra gần 5 vạn mảnh đinh sát thương), [[napan|bom napalm]], đạn pháo tăng, [[súng phun lửa]]... được sử dụng tối đa. Bên cạnh việc giúp tiêu diệt đối phương, những vũ khí này cũng gây tác hại rất lớn cho dân thường. Theo thống kê, sau 25 ngày chiến sự, 80% nhà cửa ở Huế đã bị bom đạn phá hủy, hàng ngàn thường dân cũng chết trong các cuộc giao tranh.<ref>Gabriel Kolko: Giải phẫu một cuộc chiến tranh, Nhà xuất bản. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1989, t.1, tr. 287</ref>. Những hình ảnh tàn phá ghê gớm tại Huế được trình chiếu đã góp phần lớn nhất thúc đẩy tâm lý [[phong trào phản chiến trong Chiến tranh Việt Nam|phản chiến]] của dân Mỹ.
 
Một số tài liệu Mỹ và phương Tây cho rằng trong lúc chiếm giữ Huế, quân Giải phóng đã xử tử nhiều nhân viên quân sự và dân sự thuộc chính phủ Việt Nam Cộng hòa.<ref name="Pike">Douglas Pike, [http://www.vietnam.ttu.edu/star/images/231/2310402003a.pdf "Vietcong Strategy of Terror" (PDF)] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20110720115232/http://www.vietnam.ttu.edu/star/images/231/2310402003a.pdf |date = ngày 20 tháng 7 năm 2011}}, page 27-29</ref><ref>[http://msuweb.montclair.edu/~furrg/porterhue1.html D.Gareth Porter. "The 1968 'Hue Massacre'". Tạp chí Indochina Chronicle số 33, 24/6/1974]</ref><ref>The Tet Offensive: A Concise History. James H. Willbanks. Columbia University Press. page 101</ref> Theo ông Mark Woodruff, một báo cáo của Mặt trận Dân tộc Giải phóng bắt được ngày 25 tháng 4 năm 1968 ghi rằng họ đã ''"diệt 1.892 nhân viên hành chánh, 38 cảnh sát, 790 tên ác ôn, sáu đại úy, 1 trung úy, 20 thiếu úy và nhiều sĩ quan trừ bị…bị..."'' tại Huế.<ref>Woodruff, Mark. Unheralded Victory. Arlington, VA: Vandamere Press, 1999. tr 209</ref> Ngược lại, phía quân Giải phóng và một số tài liệu Mỹ và phương Tây cho biết: Cái gọi là "cuộc thảm sát" chỉ là đòn [[tâm lý chiến]] mà Mỹ dựng lên, thực tế bom Mỹ đã làm nhiều thường dân chết lẫn lộn cùng binh lính hai bên. Quân Giải phóng đã tự chôn cất thường dân chết do hỏa lực của Mỹ, do vậy Hoa Kỳ mới phát hiện xác thường dân trong các ngôi mộ tập thể. Vào thời điểm đó, một số hãng thông tấn nước ngoài và các nhà báo độc lập đã đến kiểm chứng các hố chôn tập thể, nhưng bị phía Mỹ và Việt Nam Cộng hòa ngăn cản.<ref name="thanhnien">[http://www.thanhnien.com.vn/pages/20130126/giai-ma-mau-than-1968.aspx],</ref><ref>[http://dantri.com.vn/van-hoa/lat-lai-nhung-cau-chuyen-lich-su-nhay-cam-trong-chien-dich-mau-than-1968-689127.htm Lật lại những câu chuyện lịch sử "nhạy cảm" trong chiến dịch Mậu Thân 1968, Báo điện tử Dân trí]</ref><ref>Herman & Porter, [http://www.chss.montclair.edu/english/furr/Vietnam/huemyth/mythofhuemassacre.pdf The Myth of the Hue Massacre], Ramparts, Tập 13, Chương 8, May-June 1975</ref><ref>http://msuweb.montclair.edu/~furrg/porterhue1.html</ref><ref>http://msuweb.montclair.edu/~furrg/porterhue2.html</ref>
 
====Tổn thất của các bên====
Dòng 246:
[[Tập tin:OperationHueCity1967wounded.jpg|nhỏ|250px|Quân Mỹ thương vong trong trận Mậu Thân]]
 
Tuy nhiên qua đợt 1, bên cạnh những thành công, quân Giải phóng đã có những dự đoán không đúng với tình hình: họ hy vọng cùng với tiến công quân sự đánh vào các đô thị, họ có thể phát động dân chúng nổi dậy tổng [[khởi nghĩa]] đánh sụp chính quyền Việt Nam Cộng hòa và đặt Mỹ trước tình thế phải đi đến quyết định ra đi khỏi chiến tranh. Kế hoạch trên dựa trên nhận định thấp về khả năng của đối phương và đánh giá quá cao khả năng của họ, nên trong thực tế quân Giải phóng đã bị thương vong lớn mà. Quá trình nổi dậy tổng khởi nghĩa không diễn ra đúng như kế hoạch mặc dù đã có hàng vạn người ở đô thị và ven đô tham gia.<ref>{{chú thích web | url = http://www.nxbctqg.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=4213:tng-tin-cong-va-ni-dy-mu-than-1968-gia-tr-lch-s&catid=112:tin-van-hoa-tu-tuong&Itemid=488 | tiêu đề = NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT | author = | ngày = | ngày truy cập = 25 tháng 2 năm 2024 | nơi xuất bản = hutoglobal | ngôn ngữ = }}</ref>
 
[[Tập tin:Vietcong.jpg|nhỏ|trái|200px|Xác quân Giải phóng trong Trận Mậu Thân]]
Dòng 263:
Sau khi [[William Westmoreland]] bị cách chức, [[Nhà Trắng]] và Lầu Năm Góc giao cho [[Creighton Abrams]] làm Tư lệnh lực lượng đồng minh Mỹ ở Nam Việt Nam. Để thực hiện chiến lược "quét và giữ" có hiệu quả, giữa tháng 4-1968, Clípphớt, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ chỉ thị cho Bộ chỉ huy quân sự Mỹ ở Nam Việt Nam thực thi ba biện pháp cấp bách: một là, ra sức xây dựng tuyến phòng thủ vững chắc ở trong và xung quanh các thành phố, các căn cứ, các tiểu khu, chi khu quân sự các điểm chốt trên các trục đường giao thông. Hai là, lập những vành đai đủ sức ngăn chặn các cuộc tiến công mới của quân Giải phóng. Đẩy chiến tranh ra xa các thành phố, thị xã quan trọng có ý nghĩa chiến lược. Ba là, mở các cuộc hành quân càn quét (kể cả các cuộc hành quân cảnh sát) để giải toả các thành thị, căn cứ, đường giao thông, ngăn chặn triệt để Quân giải phóng tiến công.
 
Song song với đó, Tổng thống Mỹ Johnsơn, Đại sứ Bunker ra sức tuyên truyền cứu vớt hình ảnh chính trị trong dư luận Mỹ và thế giới đang lên án mạnh mẽ. Các phương tiện thông tin đại chúng Mỹ và Sài Gòn ngày đêm phát đi những tuyên bố của những nhà lãnh đạo Mỹ rằng: "Việt cộng và quân Bắc Việt Nam đã bị Mỹ và đồng minh truy kích; quân Mỹ và quân đội Sài Gòn đã nắm quyền chủ động chiến trường; Việt cộng đã đuối sức, hết hơi, v.v…v... để xoa dịu làn sóng đấu tranh của nhân dân Mỹ và những chất vấn của Quốc hội Hoa Kỳ, đồng thời trấn an tinh thần cho quân đội, chính quyền Sài Gòn.
 
Trước tình hình trên, ngày 24-4-1968, Bộ Chính trị và [[Quân ủy Trung ương]] họp phân tích, đánh giá tình hình và kết quả cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân, quyết định tổng tiến công và nổi dậy đợt 2.
Dòng 409:
Nhà sử học [[Larry Berman]] nhận xét: ''"Tháng 1-1968, có 515.000 lính Mỹ, 1 triệu lính VNCH mà Sài Gòn vẫn không được bảo vệ. Tất cả người dân Mỹ đều nhìn thấy hình ảnh tòa đại sứ nằm dưới tầm lửa đạn trên tivi tại phòng khách mọi gia đình. Họ tự hỏi tại sao điều này lại có thể xảy ra. Tổng thống của chúng ta đã tuyên bố chúng ta đang đi đến khúc ngoặt của cuộc chiến và đang chuẩn bị giành thắng lợi đến nơi rồi. Cuộc tấn công tết bộc lộ ra cho người dân Mỹ thấy rằng toàn bộ cuộc chiến này dựa trên cơ sở của một lời dối trá"''<ref name=pl2>{{Chú thích web |url=http://phapluattp.vn/20130202113318729p0c1112/mau-than-1968-45-nam-nhin-lai-bai-4-don-tan-cong-bat-ngo-tao-bao-.htm |ngày truy cập=2013-04-13 |tựa đề=Bản sao đã lưu trữ |archive-date=2013-02-05 |archive-url=https://web.archive.org/web/20130205230305/http://phapluattp.vn/20130202113318729p0c1112/mau-than-1968-45-nam-nhin-lai-bai-4-don-tan-cong-bat-ngo-tao-bao-.htm |url-status=dead }}</ref>
 
Trung tướng [[Bernard Trainor]], từng phục vụ ở Việt Nam hai lần, nhận xét: ''"Tôi thấy cuộc kháng chiến của Việt Nam có nét tương đồng với [[cách mạng Mỹ|chiến tranh giành độc lập Hoa Kỳ]]. Cũng như các nhà cách mạng Mỹ thời đó, người Việt quyết chiến đến cùng. Những người dân Mỹ hồi đó đã đi tới một quyết định rằng độc lập là thiết yếu. Họ đặt cược tính mạng và của cải của mình vào sự nghiệp giành độc lập... Hy vọng ban đầu là thu phục trái tim khối óc của người dân, nhưng hy vọng này đã bị tan tành bởi thất bại của chính quyền Sài Gòn trong việc giành tín nhiệm của dân và chiến lược [[Chiến lược Tìm và diệt|Tìm và diệt]] của [[William Westmoreland|Westmoreland]]. Về cơ bản đây là chiến lược tiêu hao sinh lực... Chỉ việc chất đống quân lực và vũ khí, rồi bóp vụn quân địch. Đây cũng là cách mà [[William Westmoreland|Westmoreland]] xúc tiến ở Việt Nam. Một cách làm võ biền. Có thể nói, [[Giải phóng quân|Quân Giải phóng]] đã xoay triết lý chiến tranh tiêu hao chống lại chính [[William Westmoreland|Westmoreland]]. Chiến lược của người Việt là nhằm làm sao xói mòn sinh lực của quân Mỹ, cho tới khi công luận Mỹ xoay chuyển, chống lại chiến tranh. Chiến lược này đã thành công…công..."''.<ref>{{Chú thích web |url=http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-VN/89/194762/print/Default.aspx |ngày truy cập=2013-04-06 |tựa đề=Vì sao "chiến tranh cục bộ" thất bại? |archive-date = ngày 22 tháng 10 năm 2014 |archive-url=https://web.archive.org/web/20141022110535/http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-VN/89/194762/print/Default.aspx }}</ref>
 
Với sức ép của Tết Mậu Thân, cùng với việc thay Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổng thống Mỹ còn cách chức [[William Westmoreland]], Tổng chỉ huy quân Mỹ ở Việt Nam, đưa Abram lên thay (9-3-1968). Đồng thời, Johnson tuyên bố không ra tranh cử tổng thống nhiệm kỳ tiếp theo. Cũng từ sau Mậu Thân trở đi, quyền lực tiến hành chiến tranh của [[Tổng thống Hoa Kỳ]] càng ngày càng bị hạn chế bởi Quốc hội và dư luận trong nước và quốc tế. Chiến tranh Việt Nam đi vào giai đoạn mới, theo đó quân lực Việt Nam Cộng hòa sẽ phải tự chiến đấu mà không còn quân đội Mỹ bên cạnh - bởi chính phủ Mỹ đã quyết định rút dần quân viễn chinh về nước, và [[Việt Nam hóa chiến tranh]] là không thể tránh khỏi.
Dòng 427:
{{cquote|''"Quả thực, những người cộng sản đã làm đúng được nhiều điều quan trọng: Họ đã kết luận một cách đúng đắn rằng mức độ sẵn sàng can dự của Mỹ vào Chiến tranh Việt Nam là một điểm yếu chính có thể khai thác; nhận định rằng mùa chiến dịch [[bầu cử tổng thống Mỹ]] năm 1968 sẽ là giai đoạn trọng yếu trong việc xác định tương lai của chiến tranh Việt Nam từ phía Mỹ là vô cùng chính xác; và kết luận rằng chỉ thông qua việc sử dụng các biện pháp đặc biệt mới có thể khai thác "thời điểm bùng phát" này nhằm biến chuyển tình thế có lợi cho họ, xét cho cùng, cũng là đúng. Chiến lược "các trận đánh lớn" đã từng có khả năng gây tổn thất cho các lực lượng Mỹ và đồng minh của họ, nhưng [[Văn Tiến Dũng]] đã tuyệt đối đúng khi ông kết luận rằng các lực lượng của ông không đủ khả năng dùng các trận đánh lớn để gây tổn thất hàng loạt lên kẻ thù, điều mà một "chiến thắng nhanh chóng" đòi hỏi.
 
''Cuộc tấn công Tết Mậu Thân có lẽ là sự kiện có sức nảy nở lớn nhất trong lịch sử cuộc chiến dài dặc của Mỹ tại Việt Nam. Đây là một thời điểm bước ngoặt trong cuộc chiến, một thời điểm kể từ đó không có đường lùi nữa. Ý tưởng của Lê Duẩn - Văn Tiến Dũng đã hoàn thành một trong những mục tiêu cơ bản được đề ra: "Đè bẹp ý chí xâm lược [của kẻ thù]... nó phải đi đến ngồi với ta, thương lượng với ta."''
 
''Chiến lược gia quân sự Trung Quốc cổ đại [[Tôn Vũ|Tôn Tử]] viết: Nước lũ cuốn trôi cả đá gạch, đó là nhờ thế nước lũ; Chim ưng vồ mồi xé nát con mồi, đó là nhờ thế tiết nhanh chớp nhoáng. Trong quyết định tung cuộc Tổng tiến công Tết, quân Giải phóng đã làm theo lời chỉ dạy của Tôn Tử. Họ đã sử dụng sự "biến hóa", và "thế tiết" của họ là hoàn hảo."''<ref name="Merle L 1968">Merle L. Pribbenow II – Tướng Giáp và tiến trình của kế hoạch Tết Mậu Thân (1968). Journal of Vietnamese Studies, Volume 3, Number 2, Summer 2008</ref>|}}
 
Đánh giá về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968, Chủ tịch [[Hồ Chí Minh]] chỉ rõ:
Dòng 472:
===Văn chương===
 
''[[Nhã Ca#Bút ký Giải khăn sô cho Huế|Giải khăn sô cho Huế]]'' (1969) của [[Nhã Ca]] đoạt [[Giải Văn học Nghệ thuật Quốc gia|Giải Văn chương Quốc gia Việt Nam Cộng hòa]] năm 1970<ref name="Nhã Ca và Olga Dror...">[http://vietbao.com/a225806/nha-ca-va-olga-dror-tra-loi-ve-giai-khan-so-cho-hue "Nhã Ca và Olga Dror..."]</ref> tái bản ở [[Hoa Kỳ]] năm 2008) tường thuật lại những biến động với người dân Huế trong cuộc tổng công kích Tết Mậu Thân, những điều tác giả tuyên bố đã thấy tận mắt hoặc thu thập từ lời kể của những người khác. Hồi ký này được tiến sĩ sử học đại học Texas A&M, Olga Dror dịch sang tiếng Anh với tựa ''Mourning Headband for Hue'' (2014) <ref name="Nhã Ca và Olga Dror..."/><ref>[http://www.nguoi-viet.com/absolutenm2/templates/viewarticlesNVO.aspx?articleid=186955&zoneid=430#.VSbQ_l0cSUk Đọc “Giải Khăn Sô Cho Huế” sau 45 năm ] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20160611014712/http://www.nguoi-viet.com/absolutenm2/templates/viewarticlesNVO.aspx?articleid=186955&zoneid=430#.VSbQ_l0cSUk |date=2016-06-11 }}, nguoi-viet, 24.4.2014</ref> Tính xác thực của cuốn sách này là vấn đề gây nhiều tranh luận cho tới nay.<ref>{{chú thích web | url = http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c112/n881/Doc-Nha-Ca-hoi-ky-Binh-luan-cua-mot-nguoi-trong-cuoc.html | tiêu đề = Đọc Nhã Ca hồi ký | author = | ngày = | ngày truy cập = 1 tháng 11 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> Sau này, theo Nhà văn [[Hoàng Phủ Ngọc Tường]] và [[Nguyễn Đắc Xuân]], Nhã Ca công nhận là cuốn sách đã hư cấu nên nhiều chuyện về các nhân vật có thật, vu oan cho rất nhiều nhân sĩ, trí thức ủng hộ quân Giải phóng khiến họ phải chịu oan nhiều tiếng xấu về sau<ref>{{chú thích web | url = http://antg.cand.com.vn/Tu-lieu-antg/Su-that-ve-3-nhan-vat-bi-ke-thu-goi-la-do-te-khat-mau-Su-vu-khong-trao-tro-304949/ | tiêu đề = Sự thật về 3 nhân vật bị kẻ thù gọi là "đồ tể khát máu": Sự vu khống tráo trở... | author = | ngày = | ngày truy cập = 25 tháng 2 năm 2024 | nơi xuất bản = Báo Công an Nhân dân Điện tử | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Bà Nguyễn Thị Thanh Sung sinh năm 1949 tại An Cựu (Huế), cựu học sinh Đồng Khánh, năm 1974 theo chồng sang Mỹ định cư. Đầu thập niên 1990, bà cho xuất bản một hồi ký mang tên ''"Không Biên Giới"''. Hồi ký có 26 tiểu truyện. Trong một số tiểu truyện (số 16, 19, 23…23...) tác giả viết về sự tàn bạo của quân đội Mỹ-VNCH, riêng tiểu truyện số 6 tác giả dành riêng kể chuyện trả thù của quân Việt Nam Cộng hòa sau Tết Mậu Thân 1968. Gia đình bà Sung từng suýt chết vì bị 1 trái bom Mỹ ném trúng nhà, sau khi tái chiếm Huế thì quân Việt Nam Cộng hòa cho lùng tìm những người có tên trong sổ quyên góp cho quân Giải phóng rồi xử bắn họ, cha bà Sung cũng bị bắt nhưng vì may mắn nên thoát được vụ xử bắn<ref>{{chú thích web | url = http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c107/n796/Me-My-ke-chuyen-Hue-sau-Tet-Mau-Than.html | tiêu đề = "Me Mỹ" kể chuyện Huế sau Tết Mậu Thân | author = | ngày = | ngày truy cập = 19 tháng 4 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
===Điện tử===
Dòng 511:
[[Thể loại:Lịch sử miền Nam Việt Nam]]
[[Thể loại:Thảm sát Huế Tết Mậu thân]]
[[Thể loại:Chiến dịch trong Chiến tranh Việt Nam]]
[[Thể loại:Lịch sử quân sự Hoa Kỳ trong Chiến tranh Việt Nam]]