Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Adolf Hitler”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sửa câu cú
 
Dòng 15:
|party = [[Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa]] (1921–1945)
| birth_date = {{Birth date|1889|04|20|df=y}}
| birth_place = [[Braunau am Inn]], [[Đế quốc Áo-Hung]]
| death_date = {{Death date and age|1945|04|30|1889|04|20|df=y}}
| death_cause = [[Cái chết của Adolf Hitler#Tự sát|Tự sát bằng súng]]
|death_place = {{lang|de|[[FührerbunkerBerlin]]}}, [[Berlin]], Đức Quốc Xã]]
| citizenship = {{Unbulleted list|Áo (1889–1925)|[[Vô quốc tịch]] (1925–1932)|Đức (từ 1932)}}
|otherparty = [[Đảng Công nhân Đức]] (1919–1920)
Dòng 67:
{{Adolf Hitler sidebar}}
 
'''Adolf Hitler{{efn|Phát âm: {{IPA-de|ˈaːdɔlf ˈhɪtlɐ|lang|GT AH AMS.ogg}}}}''' (20 tháng 4 năm 1889{{spnd}}30 tháng 4 năm 1945) là một [[chính khách]] [[người Đức]],{{efn|Tuy sinh ra tại Áo, nhưng xét theo khái niệm dân tộc thì Hitler là [[người Đức]]. Áo, tương tự các quốc gia khác như [[Phổ (quốc gia)|Phổ]], [[Vương quốc Bayern|Bayern]],... đều từng là những quốc gia trực thuộc [[Liên bang Đức]]. Đế quốc Áo bị loại khỏi nước Đức sau [[Chiến tranh Áo-Phổ|chiến tranh Áo – Phổ]] do nước này không nằm trong [[Giải pháp nước Đức nhỏ]] (''Kleindeutsche Lösung'') của Phổ.}} [[nhà độc tài]] của nước [[Đức Quốc Xã|Đức]] từ năm 1933 cho đến khi [[Cái chết của Adolf Hitler|ông tự sát]] vào năm 1945. Tiến tới quyền lực với tư cách là chủ tịch [[Đảng Quốc Xã]],{{efn|Tên chính thức là Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa ({{lang-de|Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei}}{{Efn|Phát âm: {{IPA-de|natsi̯oˈnaːlzotsi̯aˌlɪstɪʃə ˈdɔʏtʃə ˈʔaʁbaɪtɐpaʁˌtaɪ||De-Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei.ogg}}}} hay NSDAP.}} Hitler trở thành [[Thủ tướng Đức]] vào năm 1933 và sau đó là {{lang|de|[[Führer|Führer und Reichskanzler]]}} vào năm 1934.{{efn|Chức vụ {{lang|de|Führer und Reichskanzler}} ("Lãnh tụ và Thủ tướng") đã thay thế cho vị trí Tổng thống, [[nguyên thủ quốc gia]] của [[Cộng hòa Weimar]]. Hitler nhận danh hiệu này sau cái chết của [[Paul von Hindenburg]], người đang đương chức Tổng thống. Ông sau đó vừa là nguyên thủ quốc gia vừa là [[người đứng đầu chính phủ]], với tên đầy đủ chính thức là {{lang|de|Führer und Reichskanzler des Deutschen Reiches und Volkes}} ("Lãnh tụ và Thủ tướng của Đế chế và Nhân dân Đức").{{sfn|Shirer|1960|pp=226–227}}{{sfn|Overy|2005|p=63}}}} Dưới [[chế độ độc tài]] của mình, ông phát động [[Chiến trường châu Âu trong Thế chiến thứ hai|Chiến tranh thế giới thứ hai ở châu Âu]] bằng [[Đức xâm lược Ba Lan (1939)|cuộc xâm lược Ba Lan]] vào ngày 1 tháng 9 năm 1939. Xuyên suốt cuộc chiến, ông trực tiếp tham gia chỉ đạo các hoạt động quân sự của ''[[Wehrmacht]]'' đồng thời là nhân vật đóng vai trò trung tâm trong cuộc [[diệt chủng]] [[Holocaust]] dẫn đến cái chết của [[Nạn nhân Holocaust|khoảng sáu triệu người Do Thái và hàng triệu nạn nhân khác]].
 
Hitler sinh ra ở [[Áo-Hung]], lớn lên gần [[Linz]] rồi sống ở Viên vào thập kỷ đầu tiên của những năm 1900 trước khi chuyển tới Đức vào năm 1913. Ông từng được tặng thưởng vì phục vụ trong [[Lục quân Đế quốc Đức|Lục quân Đức]] thời [[Chiến tranh thế giới thứ nhất]]. Năm 1919, ông gia nhập [[Đảng Công nhân Đức]], tiền thân của Đảng Quốc Xã rồi trở thành lãnh đạo đảng này vào hai năm sau. Năm 1923, Hitler [[Đảo chính quán bia|tiến hành đảo chính ở München]] nhằm cướp chính quyền, song cuộc đảo chính thất bại còn bản thân Hitler bị kết án 5 năm tù giam. Trong thời gian đó, ông sáng tác tập đầu cuốn tự truyện kiêm tuyên ngôn chính trị {{lang|de|[[Mein Kampf]]}} ("Cuộc đấu tranh của tôi"). Sau khi được tại ngoại sớm vào năm 1924, Hitler thu hút sự ủng hộ của quần chúng thông qua việc công kích [[hòa ước Versailles]], cổ xúy [[chủ nghĩa Liên Đức]], [[chủ nghĩa bài Do Thái]], [[chủ nghĩa chống cộng]] bằng các biện pháp tuyên truyền cùng tài hùng biện lôi cuốn của mình. Ông thường lên án chỉ trích [[Chủ nghĩa tư bản|chủ nghĩa tư bản quốc tế]] và [[chủ nghĩa cộng sản]], cho rằng chúng là một phần của cái gọi là [[Âm mưu Do Thái]].
Dòng 73:
Tháng 11 năm 1932, tuy giành được nhiều ghế nhất [[Reichstag (Đức Quốc Xã)|quốc hội]] song Đảng Quốc Xã không thiết lập được đa số. Kết quả là không đảng nào có thể thành lập liên minh chiếm đa số trong nghị viện để ủng hộ một ứng cử viên cho chức thủ tướng. Cựu thủ tướng [[Franz von Papen]] cùng các nhà lãnh đạo bảo thủ khác đã thuyết phục Tổng thống [[Paul von Hindenburg]] bổ nhiệm Hitler làm thủ tướng vào ngày 30 tháng 1 năm 1933. Không lâu sau đó, Quốc hội thông qua [[Đạo luật Cho quyền]], bắt đầu quá trình chuyển đổi [[Cộng hòa Weimar]] thành [[Đức Quốc Xã]], một chế độc độc tài đơn đảng dựa trên ý thức hệ toàn trị và chuyên quyền của [[chủ nghĩa quốc xã]]. Hitler hướng tới việc loại bỏ người Do Thái khỏi nước Đức và thiết lập một [[Trật tự Mới (chủ nghĩa quốc xã)|Trật tự Mới]] để phản bác trật tự thế giới thời kỳ hậu Thế chiến thứ nhất do Anh và Pháp thống trị mà ông cho là không công bằng. Sáu năm kể từ khi Hitler lên nắm quyền, nền kinh tế Đức phục hồi nhanh chóng sau cuộc [[Đại khủng hoảng|Đại suy thoái]] năm 1929, những hạn chế mà Hòa ước Versailles áp đặt lên nước Đức giai đoạn hậu Chiến tranh thế giới thứ nhất được bãi bỏ, các vùng lãnh thổ có hàng triệu người dân tộc Đức sinh sống được sáp nhập. Những thành tựu kể trên đã giúp Hitler giành được sự ủng hộ đáng kể từ quần chúng nhân dân.
 
Hitler khát khao tìm kiếm {{lang|de|[[Lebensraum]]}} ({{Literal translation|không gian sống}}) cho dân tộc Đức ở [[Đông Âu]]. Chính sách đối ngoại hung hăng của ông được xem là nguyên nhân chính dẫn tới sự bùng nổ [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến II]] ở Âu Châu. Ông chỉ đạo công cuộc tái vũ trang quy mô lớn của Quân đội Đức, tiến hành xâm lược Ba Lan vào ngày 1 tháng 9 năm 1939, dẫn đến việc cả Anh lẫn Pháp tuyên chiến với Đức. Tháng 6 năm 1941, Hitler ra lệnh [[Chiến dịch Barbarossa|tấn công Liên Xô]]. Đến cuối năm đó, quân Đức và các nước thuộc khối Trục châu Âu đã chiếm đóng gần như toàn bộ châu Âu và Bắc Phi. Tuy nhiên, cục diện chiến tranh đã đảo chiều kể từ năm 1942 và sang tới năm 1945 thì nước Đức đã bị quân Đồng Minh áp sát từ mọi phía. Ngày 29 tháng 4 năm 1945, Hitler kết hôn với người tình lâu năm [[Eva Braun]] tại ''{{lang|de|[[Führerbunker]]''}} ở [[Berlin]]. ChưaNgay đầyngày hai ngàyhôm sau, cả hai người đã cùng nhau [[tự sát]] để khôngtránh bị rơi vào tay [[Hồng quân Liên Xô]]. ThiTheo ý nguyện của Hitler, thi thể của họ đã bịđược thiêu rụicháy.
 
Sử gia kiêm cây viết tiểu sử [[Ian Kershaw]] mô tả Hitler là "hiện thân của cái ác chính trị hiện đại".{{sfn|Kershaw|2000b|p=xvii}} Dưới sự lãnh đạo của Hitler, chế độ Quốc Xã đã gây ra cái chết của khoảng 6 triệu người Do Thái và hàng triệu nạn nhân khác mà họ coi là ''[[Untermenschen|Untermensch]]'' (người hạ đẳng) hoặc "không xứng đáng được tồn tại".{{efn|Cái gọi là ''Die Vernichtung lebensunwerten Lebens'' là một khái niệm trong ưu sinh luận của Đức Quốc Xã. Được thực hiện nhằm mục đích giữ gìn sự "thuần khiết chủng tộc", thuở đầu chỉ gồm chương trình [[triệt sản cưỡng chế]] đối với những người bị cáo buộc mắc [[bệnh di truyền]] hoặc [[chứng nghiện rượu]]. Sau khi Thế chiến thứ hai bùng nổ, khái niệm này mở rộng ra bao gồm cả các cuộc diệt chủng như [[Holocaust]], [[Porajmos]] hay chương trình trợ tử người khuyết tật như [[Aktion T4]] hay [[Kinder-Euthanasie]].}} Hitler và chế độ Quốc Xã trực tiếp khiến khoảng 19,3 triệu dân thường và tù nhân chiến tranh thiệt mạng. Ngoài ra, khoảng 28,7 triệu binh lính và dân thường đã thiệt mạng bởido các hoạt động quân sự tại [[Mặt trận (quân sự)|chiến trường]] châu Âu. Với số thương vong vô tiền khoáng hậu, Thế chiến thứ hai là [[Các cuộc chiến tranh có số thương vong lớn nhất|cuộc xung đột đẫm máu nhất trong lịch sử nhân loại]].
 
== Thân thế ==
Dòng 422:
Những nạn nhân khác của các chính sách của Hitler bao gồm gần hai triệu thường dân Ba Lan không phải là người Do Thái,{{sfn|US Holocaust Memorial Museum}} hơn ba triệu tù binh Liên Xô,{{sfn|Snyder|2010|p=184}} các đối thủ chính trị, [[người đồng tính]], [[Thiểu năng trí tuệ|người khiếm khuyết về trí tuệ]] và thể trạng, tín hữu [[Nhân chứng Jehovah]], tín hữu [[Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm|Cơ đốc Phục lâm]] và thành viên [[công đoàn]].{{sfn|Niewyk|Nicosia|2000|p=45}}{{sfn|Goldhagen|1996|p=290}} Hitler chưa từng phát biểu công khai về hoạt động tàn sát và có lẽ cũng chưa đến thăm các trại tập trung bao giờ.{{sfn|Downing|2005|p=33}}
 
Những người quốc xã hưởng ứng và áp dụng khái niệm [[thanh lọc chủng tộc]]. Ngày 15 tháng 9 năm 1935, Hitler trình hai dự luật trước Quốc hội Đức, gọi là [[Luật Nürnberg|các luật Nürnberg]]. Hai luật này ngăn cấm các hành vi quan hệ tình dục và hôn nhân giữa người Do Thái và người Arya, về sau mở rộng sang các đối tượng "người Di-gan, người da đen hoặc con hoang của bọn họ".{{sfn|Gellately|2001|p=216}} Luật còn tước bỏ tư cách công dân Đức của tất cả những người phi Arya và cấm phụ nữ phi Do Thái dưới 45 tuổi vào làm việc trong các gia đình Do Thái.{{sfn|Kershaw|1999|pp=567–568}} Ngoài ra, Đức Quốc Xã còn thực hiện chương trình ''[[Aktion Brandt]]'' để hiện thực hóa chính sách [[ưu sinh]] nhắm vào trẻ em khuyết tật. Sau này, Hitler còn đích thân ủy quyền tiến hành một chương trình [[an tử]] gọi là ''{{lang|de|[[Aktion T4'']]}} để kết liễu những người trưởng thành khuyết tật về mặt trí tuệ hoặc thể chất.{{sfn|Overy|2005|p=252}}
 
== Chính sách xây dựng Đức Quốc Xã ==