Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lịch sử Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Giao020102 (thảo luận) quay về phiên bản cuối của InternetArchiveBot
Thẻ: Lùi tất cả
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.9.5
 
Dòng 326:
====Tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN====
 
Ngày [[31 tháng 12]] năm [[2015]], [[Việt Nam]] chính thức tham gia thành lập [[Cộng đồng Kinh tế ASEAN|Cộng đồng Kinh tế ASEAN – ASEAN Economic Community]], viết tắt [[Cộng đồng Kinh tế ASEAN|AEC]], gồm 10 [[quốc gia]] thành viên.<ref>[{{Chú thích web |url=http://www.doimoi.org/detailsnews/1894/343/cong-dong-kinh-te-asean-co-hoi-va-thach-thuc-doi-voi-viet-nam.html |ngày truy cập=2016-03-02 |tựa đề=Đổi mới & Phát triển |{{!}} Reform and Development<!-- Bot generated title -->] |archive-date=2016-03-06 |archive-url=https://web.archive.org/web/20160306020834/http://www.doimoi.org/detailsnews/1894/343/cong-dong-kinh-te-asean-co-hoi-va-thach-thuc-doi-voi-viet-nam.html |url-status=dead }}</ref> [[Cộng đồng Kinh tế ASEAN|AEC]] sẽ là cơ hội quý báu để Việt Nam đẩy mạnh [[xuất khẩu]], thu hút đầu tư nước ngoài, nhanh chóng bắt nhịp với xu thế và trình độ phát triển [[kinh tế]] của khu vực và [[thế giới]].
 
Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi lớn, [[Cộng đồng Kinh tế ASEAN|AEC]] ra đời, các [[Danh sách công ty Việt Nam|doanh nghiệp Việt Nam]] cũng sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức. Việc cạnh tranh về [[dịch vụ]] đầu tư của các nước ASEAN sẽ dẫn đến một số ngành, doanh nghiệp phải thu hẹp [[sản xuất]], thậm chí rút khỏi [[thị trường]]. Các nước sẽ mở rộng thị trường xuất khẩu cho [[hàng hóa]] của [[Việt Nam]] nhưng đồng thời [[Việt Nam]] cũng phải mở cửa cho [[hàng hóa]] cạnh tranh của các nước trong [[Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á|ASEAN]].