Ga Nam Cảng (tiếng Trung: 南港; bính âm: Nángǎng) là ga đường sắt và tàu điện ngầm ở Đài Bắc, Đài Loan được phục vụ bởi Đường sắt cao tốc Đài Loan, Cục Đường sắt Đài LoanTàu điện ngầm Đài Bắc.[11]

Nam Cảng

南港
Đường sắt cao tốc Đài Loan
Cục quản lý Đường sắt Đài Loan
Ga đường sắt THSRTRA
Tổng quan ga
Tên tiếng Trung
Phồn thể南港
Thông tin chung
Địa chỉNam Cảng, Đài Bắc
Đài Loan
Tọa độ25°03′10″B 121°36′25″Đ / 25,0529°B 121,607°Đ / 25.0529; 121.6070
Tuyến
Khoảng cách
Kết nối
Kiến trúc
Kết cấu kiến trúcDưới lòng đất
Thông tin khác
Mã ga
  • NAG/01 (THSR)
  • 097 (mã TRA 3 kí tự)
  • A07 (mã TRA thống kê)
  • ㄋㄍ (mã TRA điện báo)
Xếp hạngFirst class (tiếng Trung: 一等) (TRA)[3]
Trang chủ
Lịch sử
Đã mở1899[4]
Tái xây dựng21/09/2008
Điện khí hóa09/01/1978[5]
Mốc sự kiện
01/07/2016THSR mở cửa[6]
Giao thông
Hành khách (2018)4.715 triệu mỗi năm[7]Tăng 18.38% (THSR)
Xếp hạng trong hệ thống9 trên 12
Hành khách (2017)7.108 triệu mỗi năm[8]Tăng 13.85% (TRA)
Xếp hạng trong hệ thống16 trên 228
Dịch vụ
Ga trước Đường sắt cao tốc Đài Loan Đường sắt cao tốc Đài Loan Ga sau
Terminus THSR Đài Bắc
hướng đi Tả Doanh
Ga trước Cục Đường sắt Đài Loan Đường sắt Đài Loan Ga sau
Tịch Khoa
hướng đi Cơ Long
Tuyến Bờ Tây Tùng Sơn
hướng đi Cao Hùng
Map
Ga Tàu điện ngầm Đài Bắc
Lối vào 1
Tên tiếng Trung
Phồn thể南港
Thông tin chung
Địa chỉNam Cảng, Đài Bắc
Đài Loan
Tuyến Tuyến Bản Nam
Kiến trúc
Kết cấu kiến trúcDưới lòng đất
Phương tiện xe đạpCó thể truy cập
Thông tin khác
Mã gaBL22
Trang chủweb.metro.taipei/e/stationdetail2010.asp?ID=BL22-097
Lịch sử
Đã mở25/12/2008[9]
Giao thông
Hành khách (2017)11.663 triệu mỗi năm[10]Tăng 18.42%
Xếp hạng trong hệ thống50 trên 108
Dịch vụ
Ga trước Hệ thống đường sắt đô thị Đài Bắc Ga sau
Côn Dương Tuyến Bản Nam trung tâm Triển lãm Nam Cảng Đài Bắc
Terminus
Map

Lịch sử sửa

 
Tranh vẽ bởi Jimmy Liao trong khu vực nhà ga.

Ga Nam cảng ban đầu được xây dựng bởi Nhật Bản trong thời kỳ Đài Loan thuộc Nhật vào năm 1899 để phát triển công nghiệp địa phương và gia tăng dân số. Sau đó, nhà ga được nâng cấp 3 lần để thúc đẩy sự tăng trưởng mạnh: vào năm 1905, năm 1966 (do KMT chuyển chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến Đài Loan), và khoảng 1986–1987 (để đáp ứng sự gia tăng lưu lượng hành khách gia tăng và giao thông của cảng mới).

Bố trí ke ga sửa

TRA 1, 2 1A, 1B Tuyến Bờ Tây (hướng Bắc) hướng đi Thất Đổ, Cơ Long
Tuyến Bờ Tây (hướng Nam) hướng đi Nghi Lan, Tô Áo, Hoa Liên, Đài Đông
3, 4 2A, 2B Tuyến Bờ Tây (hướng Nam) hướng đi Đài Bắc, Đài Trung, Cao Hùng, Bình Đông, Phương Liêu
Tuyến Bờ Tây (hướng Bắc) hướng đi Thụ Lâm
5, 6 3A, 3B Dành cho tuyến trực tiếp Đài Bắc-Nghi Lan Hiện tại không sử dụng
7 7 Dành cho ke ga Dành cho sử dụng nội bộ
Tàu điện ngầm Đài Bắc 1 Tuyến xanh dương (hướng Tây) hướng đi Trung tâm Triển lãm Nam Cảng Đài Bắc
2 Tuyến xanh dương (hướng Đông) hướng đi Đỉnh Bộ/ Far Eastern Hospital

Bố trí ga sửa

20F-2F Khu phát triển Đang xây dựng
Đường đi Đường đi Lối ra/vào, thang máy khuyết tật  , bảo vệ, khu chờ Taxi
B1 Phòng chờ Phòng chờ, nhà vệ sinh
THSR Ke ga (Đang xây dựng)
B2 Sảnh chờ Bán vé TRA, bán vé tự động, soát vé, khu vực chờ
Nhà vệ sinh, quầy thông tin
Quầy TRA, văn phòng quản lý TRA
B3 TRA Ke ga TRA phòng điều hành, văn phòng
Ke ga 1A Tuyến Bờ Tây hướng đi Cơ Long
thông qua dịch vụ Tuyến Nghi Lan hướng đi Nghi Lan, Hoa Liên-Đài Đông (Tịch Khoa)
Ke ga
Platform 1B Tuyến Bờ Tây hướng đi Cơ Long
thông qua dịch vụ Tuyến Nghi Lan hướng đi Nghi Lan, Hoa Liên-Đài Đông (Tịch Khoa)
Ke ga 2A Tuyến Bờ Tây hướng đi Đài Bắc, Cao Hùng
thông qua dịch vụ Tuyến Nghi Lan hướng đi Thụ Lâm (Tùng Sơn)
Ke ga
Ke ga 2B Tuyến Bờ Tây hướng đi Đài Bắc, Cao Hùng
thông qua dịch vụ Tuyến Nghi Lan hướng đi Thụ Lâm (Tùng Sơn)
Ke ga 3A Tuyến trực tiếp Đài Bắc-Nghi Lan Không phục vụ (hướng đi Đầu Thành, Tiêu Khê)
Ke ga
Ke ga 3B Tuyến trực tiếp Đài Bắc-Nghi Lan Không phục vụ (hướng đi Đầu Thành, Tiêu Khê)
Đường ray số 7 Sử dụng công trình công cộng
Bên ke ga; ban điều hành sử dụng
Tàu điện ngầm Đài Bắc ga Nam Cảng
Đường đi Lối ra/vào Lối ra/vào
B1 Hành lang Hành lang, quầy thông tin, máy bán vé tự động, cổng soát vé 1 chiều
Nhà vệ sinh(bên trong khu vực đã soát vé)
B2 Ke ga 1   Tuyến Bản Nam hướng đi Trung tâm Triển lãm Nam Cảng Đài Bắc (BL23 Ga cuối)
Ke ga, cửa sẽ mở hướng bên trái
Ke ga 2   Tuyến Bản Nam hướng đi Đỉnh Bộ / Far Eastern Hospital (BL21 Côn Dương)

Tham khảo sửa

  1. ^ 高鐵沿線里程座標相關資料. data.gov.tw (bằng tiếng Trung). Truy cập ngày 30 tháng 8 năm 2018.
  2. ^ 各站營業里程-1.西部幹線. Cục đường sắt Đài Loan (bằng tiếng Trung). ngày 11 tháng 12 năm 2008. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 8 năm 2018. Truy cập ngày 31 tháng 8 năm 2018.
  3. ^ 車站數-按等級別分 (PDF). Cục đường sắt Đài Loan (bằng tiếng Trung). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 30 tháng 10 năm 2018. Truy cập ngày 30 tháng 10 năm 2018.
  4. ^ 創建沿革. Cục đường sắt Đài Loan (bằng tiếng Trung). ngày 11 tháng 12 năm 2008. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 8 năm 2018. Truy cập ngày 31 tháng 8 năm 2018.
  5. ^ 臺灣鐵路電訊. Cục đường sắt Đài Loan (bằng tiếng Trung). Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 9 năm 2018. Truy cập ngày 4 tháng 9 năm 2018.
  6. ^ 計畫介紹- 高鐵建設- 台灣高鐵. Railway Bureau, MOTC (bằng tiếng Trung). Truy cập ngày 29 tháng 8 năm 2018.
  7. ^ 交通部統計查詢網. stat.motc.gov.tw (bằng tiếng Trung). Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 30 tháng 10 năm 2018.
  8. ^ 臺鐵統計資訊. Cục đường sắt Đài Loan (bằng tiếng Trung). Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 8 năm 2018. Truy cập ngày 30 tháng 8 năm 2018.
  9. ^ “Chronicles”. Taipei Metro. ngày 5 tháng 12 năm 2013. Truy cập ngày 30 tháng 8 năm 2018.
  10. ^ 臺北市交通統計查詢系統. dotstat.taipei.gov.tw (bằng tiếng Trung). Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 2 năm 2014. Truy cập ngày 15 tháng 9 năm 2018.
  11. ^ “Route Map: Nangang”. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 7 năm 2012.