Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mitsubishi F-2”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Nal-Bot (thảo luận | đóng góp)
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 10:
|số lượng được sản xuất=90
|chi phí máy bay=108 triệu USD năm [[2004]]
|được phát triển từ=[[General Dynamics F-16 Fighting Falcon|F-16 Fighting Falcon]]
}}
F-2 là [[máy bay tiêm kích]] do [[Nhật Bản]]-[[Hoa Kỳ]] hợp tác nghiên cứu sản xuất. Được sản xuất bởi [[Mitsubishi Heavy Industries]] và [[Lockheed Martin]] cho [[lực lượng phòng vệ]] [[Nhật Bản]], 60 chiếc được sản xuất ở [[Nhật Bản]] và 40 chiếc được sản xuất ở [[Hoa Kỳ]]. Trong số những hãng lớn về công nghệ như [[General Electric]], [[Kawasaki]], [[Honeywell]], [[Raytheon]], [[NEC]], và [[Kokusai Electric]] mỗi hãng sẽ chịu trách nhiệm về những bộ phận khác nhau, cuối cùng việc lắp ráp sẽ làm tại Nhật Bản bởi MHI. Việc sản xuất bắt đầu năm 1996 và chiếc đầu tiên được đưa vào phục vụ năm 2000. Đây là loại máy bay đa năng, được phát triển dựa trên loại [[General Dynamics F-16 Fighting Falcon|F-16 Fighting Falcon]], bay thử lần đầu tiên vào 07-10-1995. Hiện tại có 90 chiếc được trang bị cho lực lượng phòng vệ [[Nhật Bản]], nó được coi là loại máy bay đa năng thuộc vào loại đắt nhất thế giới với giá tiền là 108 triệu USD/chiếc (2004)
==Cái nhìn tổng quát==
[[Tập tin:F-2 Japan Self-Defense Forces Fighter 003.jpg|nhỏ|trái|200px|F-2]]
Công việc bắt đầu vào những năm 1980 dưới tên gọi chương trình [[FS-X]], và được đánh dấu bằng bản ghi nhớ trong thái độ nghiêm túc của cả Nhật Bản và Hoa Kỳ. Chương trình với mục đích tạo ra loại máy bay chiến đấu mới từ mẫu [[General Dynamics F-16 Fighting Falcon|F-16 Fighting Falcon]], ban đầu được giao cho [[General Dynamics]] (sau đó chuyển cho [[Lockheed Martin]] vào năm 1993). [[Lockheed Martin]] và [[Mitsubishi Heavy Industries]] cùng hợp tác phát triển và sản xuất máy bay, công ty nhận các hợp đồng phụ là Mitsubishi, một số công việc trên thực tế được phát triển bởi [[General Dynamics]], hãng đã chuyển công việc cho [[Lockheed Martin]] vào năm 1993. Về bản chất F-2 là sự thể hiện của F-16 Agile Falcon một phiên bản mở rộng của F-16 vào những năm 1980, khi mà [[Lầu Năm Góc]] đang dành sự thiện cảm cho chương trình máy bay chiến đấu mới ([[Joint Strike Fighter]]). F-2 sử dụng bản thiết kế đôi cánh giống như F-16 Agile Falcon. Toàn bộ những thiết kế có ý định bổ sung cho F-16 của [[General Dynamics]] khi đó cũng không có lợi thế nổi bật trước [[Sukhoi Su-27|Su-27]] và [[Mikoyan MiG-29|MiG-29]].
 
Người Nhật Bản có thể chế tạo được 98 chiếc, với cái giá chi phí quá lớn là 100 triệu USD một chiếc vào năm 2004. Nhiều công nghệ của F-16 được sử dụng trong F-2 đã trở thành đề tài cho những cuộc tranh luận chính trị ở Hoa Kỳ và Nhật Bản vào đầu những năm 1990. Tuy nhiên sự chuyển giao công nghệ theo sự ủy quyền từ Hoa Kỳ vẫn tiếp tục và dự án vẫn triển khai.
 
F-2 có cái tên Nhật là "Viper Zero", từ những người phi công khi họ lấy tên không chính xác của F-16 và [[Mitsubishi A6M Zero|A6M Zero]], trước khi 2 chiếc được trịnh trọng tuyên bố đưa vào sử dụng vào năm 2000.
Phi công gọi nó là "F-2 Charmer" (người bỏ bùa), họ ví nó như người dụ rắn.
 
Dòng 25:
[[Tập tin:F110-IHI-129 01.jpg|nhỏ|200px|Động cơ của F-2]]
[[Tập tin:F-2 Japan Self-Defense Forces Fighter 001.jpg|nhỏ|200px|F-2 tại căn cứ]]
Vào tháng 10-1987, Nhật Bản chọn F-16 như là nền tảng của máy bay tiêm kích mới, thay thế cho [[Mitsubishi F-1]] đang lão hóa và bổ sung vào lực lượng máy bay tiêm kích chính, ngoài ra còn có [[Mitsubishi F-15J|F-15J]] đang hoạt động, nhưng tốt hơn [[F-4EJ]]. Trong suốt những năm đầu thập kỷ 80 thế kỷ XX, [[General Dynamics ]] (hãng phát triển F-16) được đề nghị cung cấp F-16 Agile Falcon cho [[không quân Hoa Kỳ]], nhưng khi mà Hoa Kỳ dành sự quan tâm tới bản thiết kế loại máy bay mới [[Lockheed Martin F-22 Raptor|F-22]] (JSF) và nâng cấp những phi đội hiện có, thì bản cải tiến của F-16 đã tìm được "nhà" cho mình ở Nhật Bản.
 
Trương trình F-2 gây ra tranh luận, bởi vì giá thành của nó gấp 4 lần giá của [[F-16 Block 50/52]] trong khi tính năng lại không có gì nổi trội, những nhà sản xuất đã đội giá thành của nó lên cao gấp nhiều lần so với giá gốc nhằm kiếm lời (điều này diễn ra với hầu hết các loại máy bay chiến đấu quân sự hiện đại), đã đẩy giá của nó lên quá cao. Ban đầu dự tính sản xuất 141 chiếc F-2 với giá trên 25 triệu USD một chiếc, nhưng nó đã thất bại. Cho tới năm 2005 đã có 98 chiếc được sản xuất. Đồng thời nó cũng gây tranh cãi, khi mà phải trả cho Hoa Kỳ một khoản tiền. Mặc dù dùng những công nghệ hiện đại nhưng ít giá trị, trong khi lại gây nhiều tranh cãi xung quanh việc sản xuất.
Dòng 87:
{{Commonscat|Mitsubishi F-2}}
'''Máy bay có cùng sự phát triển''':
* [[General Dynamics F-16 Fighting Falcon|F-16 Fighting Falcon]]
* [[AIDC F-CK-1 Ching-kuo]]
* [[KAI T-50 Golden Eagle|T-50 Golden Eagle]]
'''Máy bay có tính năng tương đương''':
* [[Mikoyan MiG-29|MiG-29 'Fulcrum']]
* [[Chengdu J-10]]
* [[Dassault Mirage 2000|Dassault-Breguet Mirage 2000]]
* [[HAL Tejas]]
'''Máy bay phục vụ không quân Nhật Bản''':
 
[[Mitsubishi F-1|F-1]] - '''F-2''' - [[McDonnell Douglas F-4 Phantom II|F4EJ Kai]] - [[McDonnell Douglas F-15 Eagle|F-15J]] - [[North American F-86 Sabre|F-86F]] - [[Lockheed F-104 Starfighter|F-104J ''Eiko'']]
 
{{Mitsubishi Heavy Industries}}