Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Niết-bàn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.3) (Bot: Đổi fr:Nirvāna thành fr:Nirvana (bouddhisme)
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
{{portal|Phật giáo}}
== Từ nguyên ==
'''Niết-bàn''' ([[Chữ Hán|zh.]] ''nièpán'' 涅槃, [[Tiếng Phạn|sa.]] ''nirvāṇa'', [[tiếng Pali|pi.]] ''nibbāna'', [[Tiếng Nhật|ja.]] ''nehan'') là từ được dịch âm từ gốc [[tiếng Phạn]] ''nirvāṇa'' hoặc [[tiếng Pali|tiếng Pāli]] ''nibbāna''. ''Nirvāṇa'' nguyên là phân từ thụ động quá khứ của động từ '''niḥ-√vā (2) nirvāti''' với nghĩa "thổi tắt", "dập tắt" (một ngọn lửa) và như thế thì ''nirvāṇa'' mang nghĩa đã bị dập tắt, thổi tắt. Qua đó mà thuật ngữ ''nirvāṇa'' cũng được dịch nghĩa là '''Diệt''' (zh. 滅), '''Diệt tận''' (zh. 滅盡), '''Diệt độ''' (zh. 滅度), '''Tịch diệt''' (zh. 寂滅), '''Bất sinh''' (zh. 不生), '''Viên tịch''' (zh. 圓寂), và vì sự tịch diệt được hiểu là mục đích tối cao trong đạo Phật nên ''nirvāṇa'' cũng được dịch ý là '''Giải thoát''' (zh. 解脫), '''Vô vi''' (zh. 無爲), '''An lạc''' (zh. 安樂).
 
Tóm lược lại thì thuật ngữ Niết-bàn có thể được hiểu là:
Dòng 10:
== Quan điểm Phật giáo ==
=== Tổng quan về Niết-bàn ===
Niết-bàn là mục đích tu hành cứu cánh của mọi trường phái Phật giáo. Trong đạo Phật nguyên thủy, Niết-bàn được xem là đoạn triệt [[Luân hồi]] (zh, 輪回, sa., pi. ''saṃsāra'') . Đó là sự tận diệt gốc rễ của ba nghiệp bất thiện (zh. 不善, sa. ''akuśala'', pi. ''akusala'') là tham, sân và si. Đồng thời Niết-bàn có nghĩa là không còn chịu sự tác động của [[nghiệp (Phật giáo)|nghiệp]] (zh. 業, sa. ''karma'', pi. ''kamma''), không còn chịu quy luật nhân duyên ([[duyên khởi]]), Vô vi (zh. 無爲, sa. ''asaṃkṛta''), đặc tính của nó là thiếu vắng sự sinh, thành, hoại, diệt. ''Trưởng lão tăng kệ'' (pi. ''theragāthā'') ghi (Chân Nguyên dịch Pāli-Việt):
<div class="toccolours">
'''Nguyên văn tiếng Pāli:'''
Dòng 96:
Trong [[Thiền tông]], Niết-bàn cũng không hề tách rời với thế giới này mà chính là sự trực ngộ được thể tính của [[Tâm]], là thể tính của con người, thể tính của [[Phật]]. Thực hiện Niết-bàn phải thông qua trí huệ và vì vậy, có khi Niết-bàn được xem là đồng nghĩa với [[trí huệ bát-nhã]]. Niết-bàn và trí huệ chỉ là hai mặt của một cái duy nhất. Niết-bàn là trạng thái của một người đã đạt trí huệ bát-nhã, đã đạt tri kiến về Tâm và ngược lại Bát-nhã là trí huệ của một người đã chứng đắc Niết-bàn.
== Quan điểm Ấn Độ giáo ==
Theo [[Ấn Độ giáo]], Niết-bàn là sự hủy diệt các vướng mắc và tham ái thế tục như cơ sở của sự hợp nhất với cái tuyệt đối, với Thượng đế. Theo S.K. Belvalkar thì khái niệm Niết-bàn này xuất hiện trước khi Phật giáo được thành lập. Theo trường sử thi ''[[Mahābhārata]]'' thì Niết-bàn được xem là sự tịch tĩnh (sa. ''śānti'') và sự thỏa mãn (sa. ''susukkti''). Trong tác phẩm ''Anugītā'', Niết-bàn được xem như "một ngọn lửa không có chất đốt". ''[[Bhagavad Gita|Chí Tôn ca]]'' như chủ ý nhấn mạnh tính đối nghịch với khái niệm Niết-bàn trong Phật giáo vì bài này miêu tả Niết-bàn như sự chứng đắc [[Phạm thiên]] (sa. ''brahman'', 2,71). [[Du-già sư]] (sa. ''yogin'') ở đây không được xem như một ngọn đèn đã tắt (như trong Phật giáo), mà là một ngọn đèn không đứng giữa cơn gió, không bị lay chuyển (6,19). Chứng đạt Niết-bàn được gọi là [[giải thoát]] (sa. ''mokṣa'').
 
== Tham khảo ==
Dòng 112:
!align="center" style="background:#ccccff"|Bảng các chữ viết tắt
|-
|align="center"| '''zh.''': [[chữ Hán]] | '''sa.''': Sanskrit, [[tiếng Phạn]] | '''pi.''': Pāli, [[tiếng Pali|tiếng Pāli]] | '''ja''': [[tiếng Nhật]] | '''Laṅkāv''': ''Laṅkāvatārasūtra'', ''[[Lăng-già kinh]]'' (zh. 楞伽經)
|}