Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giang Tây”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 174:
Trong số các tỉnh thị, tốc độ phát triển kinh tế của Giang Tây ở mức trung bình, song tổng giá trị kinh tế thì tương đối nhỏ. Nông nghiệp chiếm một tỷ trọng lớn trong nền kinh tế quốc dân của tỉnh Giang Tây. Trong 29 năm từ 1979-2007, tổng GDP của Giang Tây đã tăng lên 62,86 lần, còn theo giá cả so sánh, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hành năm là 9,4%, thấp hơn mức bình quân 9,8% của cả nước. So với các tỉnh ven biển lân cận là [[Chiết Giang]], [[Phúc Kiến]] và [[Quảng Đông]], thì Giang Tây là một tỉnh nghèo.
 
[[Lúa]] là cây trồng chủ đạo tại Giang Tây, các loại cây thường trồng khác là [[sợi bông|bông]] và [[cải dầu]], [[chè (cây)|chè]], [[mao trúc]], [[sam (cây)|thông sam]]. Giang Tây dẫn đầu về sản xuất [[kim quất]] tại Trung Quốc, đặc biệt là ở huyện [[Toại Xuyên]].<ref name="huibu1988">{{chú thích sách|author=Zhonghua quan guo min zhu fu nü lian he hui|title=Chung-kuo fu nü|url=http://books.google.com/books?id=kcmGAAAAIAAJ|accessdate=16 June 2011|year=1988|publisher=Foreign Language Press}}</ref> Giang Tây giàu tài nguyên khoáng sản, dẫn đầu trong số các tỉnh của Trung Quốc về trữ lượng [[đồng]], [[wolfram|volfram]], [[vàng]], [[bạc]], [[urani]], [[thori]], [[tantali]], [[niobi]]. Các trung tâm khai mỏ đáng chú ý là [[Đức Hưng]] (đồng) và [[Đại Dư]] (volfram). Gốm sứ Cảnh Đức Trấn nổi tiếng toàn quốc.
 
== Nhân khẩu ==