Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Phế Đế (Trung Quốc)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 7:
| cỡ hình= 250px
| ghi chú hình = Trần Bá Tông, tranh của Diêm Lập Bản
| chức vị = VuaHoàng nhàđế Nam triều Trần
| tại vị = [[566]] - [[568]]
| kiểu tại vị = Trị vì
Dòng 16:
| tên đầy đủ = Trần Bá Tông
| kiểu tên đầy đủ = Tên thật
| niên hiệu = Quang Đại (光大)
| thời gian của niên hiệu = 567-11/568
| miếu hiệu =
| thụy hiệu =
| cha = [[Trần Văn Đế]]
| mẹ = [[Thẩm Diêu Dung]]
| vợ = [[Vương hoàng hậu (Trần Phế Đế)|Vương hoàng hậu]]
| con cái = Thái tử Trần Chí Trạch (陳至澤)
| sinh = [[554]]
| mất = [[570]]
Hàng 27 ⟶ 29:
| nơi an táng =
}}
'''Trần Phế Đế''' (陳廢帝) (554?<ref name="ns">[Trần thư: Bản kỷ quyển 4 - Phế đế] đoạn 1 chép rằng: 梁承聖三年五月庚寅生 (Lương Thừa Thánh tam niên [tức năm 554] ngũ nguyệt [tháng 5] Canh Dần sinh) nhưng đoạn 32 lại chép rằng: 太建二年四月薨,時年十九 (Thái Kiến nhị niên [tức năm 570] tứ nguyệt [tháng 4] hoăng, thì niên thập cửu [19 tuổi], suy ra ông phải sinh năm 552.)</ref>-570), tên húy '''Trần Bá Tông''' (陳伯宗), [[tên chữ|tự]] '''Phụng Nghiệp''' (奉業), tiểu tự '''Dược Vương''' (藥王), là một [[hoàng đế]] của [[triều đại Trung Quốc|triều đại]] [[nhà Trần (Trung Quốc)|Trần]] trong [[lịch sử Trung Quốc]]. Ông là trưởng tử và là người kế vị của [[Trần Văn Đế]], song sau khi đăng cơ vào năm 566, triều đình Trần ngay lập tức xảy ra tranh đấu. Hoàng thúc [[Trần Húc]] cuối cùng đã giành được chiến thắng, phế truất Trần Bá Tông vào mùa đông năm 568 và đoạt lấy hoàng vị.
 
== Bối cảnh ==
'''Trần Phế đế''' (陳廢帝), tên thật là '''Trần Bá Tông''' (陳伯宗), tự Phụng Nghiệp, tên lúc nhỏ là Dược Vương, là một hoàng đế [[Nhà Trần (Trung Quốc)|nhà Trần]] trong [[lịch sử Trung Quốc|lịch sử Trung Hoa]]. Ông trị vì từ năm 566-568. Niên hiệu trong thời kỳ trị vì của ông là Quang Đại (光大) từ năm 567-568.
Lịch sử truyền thống ghi rằng Trần Bá Tông sinh năm 554, nhưng năm sinh của ông cũng có thể là 552 hoặc năm khác.<ref name=ns/> Khi ông ra đời, phụ thân [[Trần Thiến]] đang là một tướng dưới quyền [[Trần Bá Tiên]] (thúc phụ của Trần Thiến). Mẫu thân của Trần Bá Tông là Thẩm Diệu Dung- chính thất của Trấn Thiến.
 
Năm 555, Trần Bá Tiên lật đổ [[Vương Tăng Biện]], phế [[Tiêu Uyên Minh]] và đưa [[Lương Kính Đế|Tiêu Phương Trí]] lên ngôi, tức Lương Kính Đế. Trong các năm sau đó, Trần Bá Tiên tiến hành củng cố quyền lực, và vào năm 557, Trần Bá Tiên đã buộc Lương Kính Đế phải [[thiện nhượng]] cho mình, lập ra triều Trần. Do là chất tôn của Trần Bá Tiên, Trần Thiến được phong tước Lâm Xuyên vương. Năm 558, Trần Bá Tông được phong tước Lâm Xương vương thế tử.
Trần Bá Tông là con trai cả và người kế vị ngôi vua của [[Trần Văn Đế|Trần Văn đế]] nhưng sau khi ông lên ngôi năm 566, triều chính nội loạn ngay. Tháng 11 âm lịch năm 568, An Thành vương [[Trần Tuyên Đế|Trần Húc]], chú ruột ông, đã phế ngôi của Trần Bá Tông, giáng ông xuống thành Lâm Hải vương và tự mình lên ngôi làm hoàng đế, tức [[Trần Tuyên Đế]]. Lịch sử truyền thống ghi rằng Trần Bá Tông sinh năm 554, nhưng năm sinh của ông cũng có thể là 552 hoặc năm khác<ref>[http://zh.wikisource.org/wiki/%E9%99%B3%E6%9B%B8/%E5%8D%B74 Trần thư: Bản kỷ quyển 4 - Phế đế] đoạn 1 chép rằng: 梁承聖三年五月庚寅生 (Lương Thừa Thánh tam niên [tức năm 554] ngũ nguyệt [tháng 5] Canh Dần sinh) nhưng đoạn 32 lại chép rằng: 太建二年四月薨,時年十九 (Thái Kiến nhị niên [tức năm 570] tứ nguyệt [tháng 4] hoăng, thì niên thập cửu [19 tuổi], suy ra ông phải sinh năm 552.)</ref>. Vào thời điểm ông sinh ra, cha ông là [[Trần Văn Đế|Trần Thiến]] đang làm tướng dưới trướng của [[Trần Bá Tiên]]. Mẹ của ông là [[Thẩm Diêu Dung]]. Mất tháng 4 âm lịch năm Thái Kiến thứ 2 ([[570]]) đời Trần Tuyên Đế.
 
Năm 559, Trần Bá Tiên qua đời, do họ hàng duy nhất là nam giới của Trần Bá Tiên tại lãnh thổ Trần, các hạ thần triều đình đã ủng hộ Trần Thiến đăng cơ kế vị, tức Trần Văn Đế. Trần Thiến lập Trần Bá Tông làm thái tử và lập sinh mẫu của Trần Bá Tông- Thẩm vương phi- làm hoàng hậu.
==Vợ ==
* [[Vương hoàng hậu (Trần Phế Đế)|Vương hoàng hậu]], con gái của Kim tử Quang lộc đại phu Vương Cố, năm Thiên Gia thứ nhất (560) được sách phong làm hoàng thái tử phi. Khi Trần Bá Tông lên ngôi được lập làm hoàng hậu. Khi Bá Tông bị giáng làm Lâm Hải vương, hoàng hậu cũng bị giáng thành Lâm Hải vương phi. Mất khoảng năm Chí Đức (583-586) thời Hậu Chủ Trần Thúc Bảo.
 
Năm 562, Trần Thiến chọn [[Vương hoàng hậu (Trần Phế Đế)|nhi nữ]] của hạ thần [[Cương Cố]] (王固) làm thái tử phi của Trần Bá Tông. Vương thái tử phi sinh hạ một người con trai tên là Trần Chí Trạch (陳至澤) vào năm 566.
==Con cái ==
* Lâm Hải tự vương (Tích hoàng thái tử) [[Trần Chí Trạch]], mẹ là Vương hoàng hậu.
 
Khi còn trẻ, Thái tử Bá Tông được đánh giá là có tính cách yêu đuối. Năm 566, khi Trần Thiến lâm bệnh, do lo sợ Bá Tông sẽ không thể giữ được hoàng vị, ông ta đã quyết định trao ngai vàng cho hoàng thúc của Bá Tông- An Thành vương [[Trần Tuyên Đế|Trần Húc]]. Mặc dù Trần Húc từ chối, song Trần Thiến đã giao phó các công việc quan trọng cho Trần Húc, Khổng Hoán (孔奐), [[Đáo Trọng Cử]] (到仲舉), [[Viên Xu]] (袁樞), và [[Lưu Sư Tri]] (劉師知). Sau khi phụ hoàng qua đời, Thái tử Bá Tông đăng cơ kế vị.
==Ghi chú==
 
{{Tham khảo}}
== Trị vì ==
Trần Bá Tông tôn thúc tổ mẫu (chính thất của Vũ Đế)- Thái hậu [[Chương Yên Nhi]]- làm [[thái hoàng thái hậu]], tôn mẫu thân Thẩm hoàng hậu làm [[thái hậu]]. Ông lập Vương thái tử phi làm hoàng hậu, và đến mùa thu năm 567 thì lập Trần Chí Trạch làm thái tử.
 
Theo sự sắp xếp từ trước của Trần Thiến, thoạt đầu một nhóm người nắm quyền kiểm soát triều chính trên thực tế. Tuy nhiên, đến mùa xuân năm 567, các hạ thần trong triều phần lớn đã hợp thành hai phe, một phe do Đáo Trọng Cử và Lưu Sư Tri lãnh đạo, phe còn lại do Trần Húc lãnh đạo. Ba người này đã vào ở trong cung và xử lý hầu hết các vấn đề có tầm ảnh hưởng lớn. Đến mùa xuân năm 567, Lưu Sư Tri đã cố gắng loại bỏ Trần Húc bằng cách lệnh cho [[Ân Bất Nịnh]] (殷不佞) thông báo với Trần Húc rằng Trần Húc nên rời khỏi cung đến xử lý công việc của Dương châu (揚州)- châu bao gồm kinh thành mà Trần Húc làm [[thứ sử]]. Khi Trần Húc định làm vậy, [[Mao Hỉ]] (毛喜) và [[Ngô Minh Triệt]] (吳明徹) đã thuyết phục Trần Húc nên ở lại trong cung. Do đó, Trần Húc đã mời Lưu Sư Tri đến một cuộc hội họp. Trong khi cuộc họp vẫn đang tiến hành, Trần Húc đã lệnh cho Mao Hỉ đi chứng thực rằng Thẩm thái hậu và Trần Bá Tông không lệnh bắt Trần Húc phải rời cung. Khi Mao Hỉ chứng thực được chuyện này, Trần Húc đã bắt Lưu Sư Tri và buộc người này phải tự sát, trong khi biếm chức Đáo Trọng Cử. Từ thời điểm này trở đi, triều đình do Trần Húc kiểm soát.
 
Lo sợ trước những gì sẽ xảy ra sau đó, Đáo Trọng Cử và tướng [[Hàn Tử Cao]] (韓子高) đã nghĩ đến việc có hành động chống lại Trần Húc, song trước khi họ có thể tiến hành bất cứ hành động nào, Trần Húc đã được báo tin về âm mưu, và ông ta cho bắt giữ họ và sau đó buộc Trần Bá Tông phải ban thánh chỉ lệnh cho họ phải tự sát. Hoàng đệ của Trần Bá Tông- Thủy Hưng vương [[Trần Bá Mậu]]- là người mà Trần Húc cho là đã tham dự vào cả hai âm mưu của Lưu Sư Tri và của Đáo Trọng Cử, cũng bị bãi các chức vụ trong triều.
 
Cái chết của Lưu Sư Tri và Hàn Tử Cao- cả hai đều là thân tín của Trần Thiến- đã khiến [[Hoa Kiểu]] (華皎) thứ sử của Tương châu (湘州, nay là trung bộ [[Hồ Nam]]) lo sợ. Đến hè năm 567, Hoa Kiều đã hàng Bắc Chu và chư hầu [[Hậu Lương (Nam triều)|Tây Lương]] của Bắc Chu. Trần Húc đã phái Ngô Minh Triệt và [[Thuần Vu Lượng]] (淳于量) suất một hạm đội đi đánh liên quân Hoa Kiểu-Bắc Chu-Tây Lương. Hai bên trạm chán tại Độn Khẩu (沌口, nay thuộc [[Vũ Hán]], [[Hồ Bắc]]). Ngô Minh Triệt và Thuần Vu Lượng đã có thể đâm chìm hạm đội của Hoa Kiểu, Bắc Chu và Tây Lương, khiến liên quân sụp đổ. Hoa Kiểu và tướng [[Vũ Văn Trực]] (宇文直) của Bắc Chu chạy đến đô thành Giang Lăng (江陵, nay thuộc [[Kinh Châu]], [[Hồ Bắc]]) của Tây Lương, trong khi tướng [[Nguyên Định]] (元定) của Bắc Chu thì bị bắt. Ngô Minh Triệt sau đó đã tiến hành vây hãm Giang Lăng vào xuân năm 568, song đã không thể chiếm được thành và đã buộc phải triệt thoái.
 
Trong khi đó, Trần Húc nhận được các tước hiệu và chức vụ cao hơn. Vào đông năm 568, Trần Húc đã ban một chiếu chỉ nhân danh Chương thái hoàng thái hậu, vu cáo Trần Bá Tông là một phần trong âm mưu của Lưu Sư Tri và Hoa Kiểu. Chiếu chỉ còn nói rằng Văn Đế đã biết Trần Bá Tông bất tài, và rằng ý nguyện trao hoàng vị cho Trần Húc của Văn Đế phải được thực hiện. Trần Bá Tông bị phế truất và bị giáng làm Lâm Hải vương, trong khi Trần Bá Mậu bị giáng làm Ôn Ma hầu và sau đó bị ám sát.
 
== Sau khi bị phế ==
Hơn một tháng sau khi phế truất Trấn Bá Tông, Trần Húc đăng cơ kế vị, tức Tuyên Đế. Không biết nhiều về các hoạt động của Lâm Hải vương trong thời gian hoàng thúc tị vì. Ông qua đời vào xuân năm 570, nhi tử Trần Chí Trạch kế tập tước hiệu Lâm Hải vương.
 
{{== Tham khảo}} ==
{{Reflist}}
* ''[[Trần thư]]'', [[:zh:s:陳書/卷4|vol. 4]].
* ''[[Nam sử]]'', [[s:zh:南史/卷09|quyển 9]]
* ''[[Tư trị thông giám]]'', các quyển [[:zh:s:資治通鑑/卷167|167]], [[:zh:s:資治通鑑/卷169|169]], [[:zh:s:資治通鑑/卷170|170]].
 
{{s-start}}