Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phạm Thị Trân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 38:
 
===Chức quan "Ưu Bà"===
Lúc bầy giờ bấy giờ, Vuavua [[Đinh Tiên Hoàng]] sau khi dẹp '[[loạn 12 sứ quân']] đã thi hành nhiều biện pháp tích cực trong việc gây dựng những nền móng cho nhà nước phong kiến trung ương. Lĩnh vực văn hóa xã hội cũng được Đinh Tiên Hoàng coi trọng. Tương truyền rằng, khoảng niên hiệu Thái Bình ([[970]]-[[979]]), khi biết tin Đinh Tiên Hoàng ban chiếu lệnh tìm người giỏi ca múa, viên quan trấn giữ địa phương Hồng Châu đã tiến cử Phạm Thị Trân với triều đình Hoa Lư<ref name="Chuyên trang Phụ nữ & Đời sống (phunutoday.vn) của báo điện tử nguoiduatin.vn"/>.
 
[[Vua]] [[Đinh Tiên Hoàng]] đã cho mời bà về [[kinh đô]] [[Hoa Lư]] và phong cho bà chức '''''Ưu Bà'''''<ref>Việc phong chức quan cho một phụ nữ xuất thân bình dân không chỉ cho thấy sự coi trọng của Đinh Tiên Hoàng với phái đẹp mà còn thể hiện sự thông minh của vua khi biết sử dụng nghệ thuật ca hát, diễn xướng phục vụ tinh thần quân đội vì ngoài mục đích giải trí, các hoạt động đó cổ vũ lớn đối với sức chiến đấu của quân sĩ.</ref>, chịu trách nhiệm dạy quân lính múa hát, đánh trống, gẩy đàn, diễn các tích trò, lúc đó gọi là hát trò nhời hay gọi là hát [[chèo]]<ref name="Công ty cổ phần sách - Niên Giám Việt Nam. Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam - Vietkings"/>. Vì thế sau này bà được tôn là Tổ sư của nghệ thuật hát chèo<ref name="Công ty cổ phần sách - Niên Giám Việt Nam. Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam - Vietkings">{{chú thích web|url=http://kyluc.vn/s100/156.ba-pham-thi-tran-to-cua-nghe-hat-cheo.html|title=Người phụ nữ đầu tiên được phong làm quan|work=Công ty cổ phần sách - Niên Giám Việt Nam. Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam - Vietkings|author=Như Mai|date=Thứ Ba, 08/05/2012, 11:29 [GMT+7]|accessdate=2013-04-15}}</ref>
 
===Đóng góp cho nghệ thuật hát chèo===