Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cá diêu hồng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 26:
'''Cá diêu hồng''' hay '''cá điêu hồng''' hay còn gọi là '''cá rô phi đỏ''' ([[danh pháp|danh pháp khoa học]]: ''Oreochromis'' sp.) là một loài [[cá]] [[nước]] ngọt thuộc họ [[Cá rô phi]] (Cichlidae) có nguồn gốc hình thành từ lai tạo. Thuật ngữ diêu [[hồng]] hay điêu hồng được xuất phát từ việc dịch từ tiếng [[Trung Quốc]]. Ở [[Việt Nam]], người dân bản xứ còn gọi cá diêu hồng là cá rô vì chúng có hình dạng và màu sắc giống nhau.<ref>http://www.sonongnghiep.binhthuan.gov.vn/pages/home.asp?p=xem&g=1&m=4&n=1&j=42</ref><ref>http://www.skhcn.vinhlong.gov.vn/Default.aspx?tabid=151&ctl=Detail&mid=541&ArticleID=155</ref>
 
Cá diêu hồng thực chất là “con"con lai”lai" của cá rô phi đen, thịt của hai con cá này có thành phần dinh dưỡng như nhau. Cá diêu hồng được người Trung Quốc phát hiện và phổ biến ở Việt Nam đặc biệt là được nuôi khá phổ biến ở vùng [[đồng bằng sông Cửu Long]] và được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng nên giá bán cao hơn cá rô phi đen<ref>http://vietbaomaivang.nld.com.vn/The-gioi-giai-tri124089p1014c1016/Caca-dieu-hong-beo-phi/50732051/407/-cu-an-vo-tu.htm</ref>.
 
== Nguồn gốc ==
Dòng 64:
== Giá trị kinh tế ==
[[Tập tin:Canh chua cá diêu hồng.jpg|phải|nhỏ|250px|Cá diêu hồng nấu canh chua]]
Cá diêu hồng là một loại cá có chất lượng thịt thơm ngon, thịt cá diêu hồng có màu trắng, trong sạch, các thớ thịt được cấu trúc chắc và đặc biệt là thịt không quá nhiều xương. Đặc biệt là cá có hàm lượng mỡ cao nên ăn rất béo. Cá diêu hồng thường được chế biến thành các món ăn ngon và hấp dẫn như: Cá diêu hồng hấp tương<ref>http://vietbaowww.thanhnien.com.vn/Doi-song-Gia-dinhnews/Ca-dieu-hong-hap-tuongpages/45166305/239200535/120627.aspx</ref> Cá diêu hồng nấu riêu<ref>http://vietbaow2.dinhduong.com.vn/Doi-song-Gia-dinhstory/Rieurieu-ca-dieuieu-hong/10883800/239/</ref> Lẩu cá diêu hồng<ref>http://dulich.tuoitre.vn/Index.aspx?ArticleID=63955&ChannelID=218</ref> Cá diêu hồng nướng lá sen<ref>http://quehuongonline.vn/VietNam/Home/Ban-sac-van-hoa/Huong-vi-que-nha-/2009/06/360099A2/</ref> Ngoài ra còn cá diêu hồng được sử dụng để làm các món ăn thông dụng khác như các món luộc, chiên, rán, kho….
 
Có một số thông tin cho rằng một số con cá diêu hồng mập một cách khác thường là do trong thức ăn của cá có chất gây béo phì. Tuy vậy, theo các nhà khoa học, không riêng gì cá mà các vật nuôi khác khi nuôi công nghiệp cũng sẽ phát triển nhanh, lượng mỡ tích tụ trong cơ thể vật nuôi nhiều, đối với cá thì trở nên béo ú, điều đó là bình thường.
 
Có thể vì vậy, chất lượng thịt của cá tuy không ngon bằng nuôi thả tự nhiên nhưng vẫn bảo đảm các thành phần dinh dưỡng, không hề có hóa chất độc hại nào tồn dư trong cá. Vì vậy, không ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiêu dùng.<ref>http://vietbaomaivang.nld.com.vn/The-gioi-giai-tri124089p1014c1016/Caca-dieu-hong-beo-phi/50732051/407/-cu-an-vo-tu.htm</ref> Hiện nay [[giá]] cá điêu hồng đã khá rẻ là do ngày càng có nhiều người nuôi, năng suất khá cao.<ref>http://vietbaomaivang.nld.com.vn/The-gioi-giai-tri124089p1014c1016/Caca-dieu-hong-beo-phi/50732051/407/-cu-an-vo-tu.htm</ref>
 
== Tình hình nuôi ở một số nước ==
 
=== Ở Đài Loan ===
Được[[Đài Loan]] được coixem là đi đầu về nuôi cá diêu hồng ở khu vực (từ 1946) và đạt sản lượng cao nhất thế giới 80.000 tấn năm 1982. Năm 1999, sản lượng của Đài Loan chỉ còn 57.269 tấn (54 triệu USD), năm 2000 còn khoảng 50.000 tấn (60 triệu [[Đô la Mỹ|USD]]) và chiếm 24% sản lượng cá nuôi ở [[Đài Loan]]. Diện tích nuôi trên 8.300 ha (2000), có 1921 ha nuôi đơn trong ao, 5830 ha nuôi ghép trong ao. Về xuất khẩu: 1996 là 15.328 tấn, năm 1999 đạt 36.597 tấn và có 71% xuất sang [[Hoa Kỳ|Mỹ]].
 
Phương thức nuôi cá diêu hồng ở Đài Loan: nuôi đơn cá diêu hồng trong bể ximăng hình bát giác (tám cạnh) 100 m2m<sup>2</sup>, với nước tuần hoàn và sục khí. Cỡ cá thả 100 – 200 gam, mật độ 50 – 100 con/ m2m<sup>2</sup>. Dùng thức ăn công nghiệp 3 – 4 lần/ ngày. Sau 3 – 4 tháng nuôi thu hoạch được 3 – 4 tấn/ bể, cỡ cá trung bình 600 gam, tỉ lệ sống 90% và hệ số thức ăn 1,2 – 1,4.
Được coi là đi đầu về nuôi cá diêu hồng ở khu vực (từ 1946) và đạt sản lượng cao nhất thế giới 80.000 tấn năm 1982. Năm 1999 chỉ còn 57.269 tấn (54 triệu USD), năm 2000 khoảng 50.000 tấn (60 triệu [[Đô la Mỹ|USD]]) và chiếm 24% sản lượng cá nuôi ở [[Đài Loan]]. Diện tích nuôi trên 8.300 ha (2000), có 1921 ha nuôi đơn trong ao, 5830 ha nuôi ghép trong ao. Về xuất khẩu: 1996 là 15.328 tấn, năm 1999 đạt 36.597 tấn và có 71% xuất sang [[Hoa Kỳ|Mỹ]].
 
Phương thức nuôi cá diêu hồng ở Đài Loan: nuôi đơn cá diêu hồng trong bể ximăng hình bát giác (tám cạnh) 100 m2, với nước tuần hoàn và sục khí. Cỡ cá thả 100 – 200 gam, mật độ 50 – 100 con/ m2. Dùng thức ăn công nghiệp 3 – 4 lần/ ngày. Sau 3 – 4 tháng nuôi thu hoạch được 3 – 4 tấn/ bể, cỡ cá trung bình 600 gam, tỉ lệ sống 90% và hệ số thức ăn 1,2 – 1,4.
 
Ngoài ra còn nuôi trong bè 7  7  2,5 m, cỡ mắt lưới bao quanh bè 1 cm. Cá thả 20 – 30 gam/ con, mật độ 4.000 – 5.000 con/ bè. Dùng thức ăn viên cho ăn 3 lần một ngày. Cá đạt cỡ thương phẩm 600 gam sau 4 – 5 tháng nuôi. Sản lượng 1 bè 4,3 – 5,4 tấn/ 2 vòng nuôi một năm. Tuy sản lượng giảm nhưng sản phẩm rô phi Đài Loan có chất lượng rất cao.
Hàng 89 ⟶ 88:
Sau 60 – 120 ngày thu được 626 – 1.200 kg cá cỡ 250 – 300 gam cho một bè nuôi. Với cá đơn tính đực thả 2.500 con/ bè (cỡ cá 50gam, cho ăn thức ăn công nghiệp). Sau 120 ngày thu được 1.000 kg cá/ bè với hệ số thức ăn 1,2.
 
Nuôi trong ao nước lợ (15%o) điện tích 4.000m2000m<sup>2</sup> cỡ cá 3 – 5 cm thả 10.000 con/ ao, cho cá ăn thức ăn công nghiệp. Thu hoạch cá sau 110 ngày đạt cỡ 200 gam, năng suất 1,7 – 2 tấn/ ao, tỉ lệ sống 80 – 85%.
 
Việc chăn nuôi cá diêu hồng được thực hiện theo hình thức quảng canh.
Hàng 123 ⟶ 122:
Tỉnh [[Tiền Giang]] là tỉnh hiện có trên 450 bè cá, trong đó 80% là cá điêu hồng, loại cá này được người dân trong tỉnh thả nuôi ở hầu hết các khu vực ven [[sông Tiền]], trên ao và cả trên ruộng lúa... Chúng ăn tạp và tương đối dễ nuôi, nay được nuôi bằng thức ăn công nghiệp, đầy đủ dinh dưỡng nên cá lớn nhanh và mập như béo phì.
 
Việc chăn nuôi theo hình thức bán thâm canh, bằng việc nuôi đơn trong Bể ximent nước ngọt. Mật độ trung bình khoảng 180-200 con/m2m<sup>2</sup> mặt nước. Thức ăn của cá chủ yếu là thức ăn viên bán nhiều trên thị trường của các hãng quen thuộc như Cargill, CP, Masster, Vĩnh Tường..., thành phần cơ bản bao gồm các chất dinh dưỡng cần thiết như đạm, vitamin, lipid... Thông thường có con trọng lượng 120 con/kg, nuôi 4-4,5 tháng là thu hoạch cá đạt 1 kg/con.
 
== Kỹ thuật nuôi ở Việt Nam ==
Hàng 130 ⟶ 129:
 
* '''Về ao nuôi''':
Ao nuôi phải được thực hiện các bước cải tạo theo tuần tự là bơm cạn nước, vét bùn nền đáy ao, bón vôi khử phèn độc tố tiềm tàng trong ao với liều lượng từ 10 – 15 kg/100m2100m<sup>2</sup>, phơi ao khoảng 1 tuần rồi tiến hành cấp nước sạch vào ao qua cống có ngăn lưới ở miệng công không cho cá tạp và cá dữ vào ao nuôi. Chọn ao có diện tích từ 500 – 1.000m2000m<sup>2</sup>, độ sâu từ 0,8 – 1,5m và phải chủ động cấp thoát nước khi cần thiết.
* '''Mật độ nuôi''':
Có thể nuôi đơn cá điêu hồng trong một ao hoặc nuôi ghép với nhiều loại cá khác như: cá sặc rằn, cá chép, cá hường, cá rô phi vằn... Nếu nuôi cá điều hồng là chủ yếu: nên nuôi với mật độ từ 5 – 8 con/m2m<sup>2</sup>.
 
* '''Lượng thức ăn''':