Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thạch Tuân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 46:
Mặc dù thất vọng, Thạch Mẫn sau đó đã lãnh đạo quân của Thạch Tuân đánh bại và giết chết Thạch Xung (石沖), người này tuyên bố Thạch Tuân là kẻ phản nghịch vì đã giết chết người thừa kế hợp pháp là Thạch Thế. Sau công trạng trong việc đánh bại Thạch Thế và Thạch Xung, Thạch Mẫn muốn có một quyền lực lớn trong triều đình, song Thạch Tuân đã từ chối. Trong vài tháng sau đó, các tướng địa phương của Hậu Triệu, trong khi bề ngoài vẫn tuân theo Thạch Tuân, dần tách ra khỏi triều đình trung ương. Cũng ý thức được về việc Hậu Triệu đang trên đà sụp đổ, các nước lân cận là [[Tiền Yên]] và [[nhà Tấn|Tấn]] đã lên kế hoạch xâm lược, song các cuộc chinh phạt lớn chỉ diễn ra sau thời Thạch Tuân trị vì.
 
Thạch Tuân nhận thức sự tức giận của Thạch Mẫn đối với mình nên đã triệu tập một cuộc họp của các hoàng thân trước thái hậu, trong đó ông tuyên bố sẽ giết Thạch Mẫn. Tuy nhiên, Trịnh Thái hậu phản đối hành động này, và Thạch Tuân đã do dự. Trong khi đó, một trong các thân vương, Nghĩa Dương vương [[Thạch Giám]], đã thông báo cho ThạchThạc TuânMẫn biết về kế hoạch của Thạch Tuân, Thạch Mẫn nhanh chóng đưa quân đến bắt giữ Thạch Tuân. Thạch Mẫn sau đó giết chết Thạch Tuân (cùng Trịnh Thái hậu, Trương Hoàng hậu, Diễn Thái tử, cùng một số triều thần được Thạch Tuân tin tưởng) và lập Thạch Giám làm hoàng đế.
 
==Tham khảo==