Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vành đai Kuiper”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
n Thêm thể loại, replaced: Sao diêm vương → Sao Diêm Vương (2) using AWB
Dòng 13:
[[Sao Diêm Vương]], "cựu hành tinh" nhỏ nhất trong [[Hệ Mặt Trời]] được coi là một phần của vành đai Kuiper. Giống như những vật thể khác trong vành đai, nó có [[quỹ đạo]] lệch tâm, [[độ nghiêng quỹ đạo|nghiêng]] 17 [[độ (góc)|độ]] so với mặt phẳng hoàng đạo và ở phạm vi từ 29,7 AU ở điểm [[củng điểm quỹ đạo#Cận điểm quỹ đạo|cận nhật]] đến 49,5 AU ở điểm [[củng điểm quỹ đạo#Viễn điểm quỹ đạo|viễn nhật]].
 
Các vật thể thuộc vành đai Kuiper có quỹ đạo giống với Sao diêmDiêm vươngVương được gọi là [[plutoid|thiên thể kiểu Diêm Vương Tinh]]. Các vật thể khác có quỹ đạo tương tự nhau cũng được gộp thành nhóm. Những vật thể còn lại của vành đai Kuiper với các quỹ đạo “truyền thống” hơn, được xếp vào loại [[Cubewanos]] (hay [[thiên thể ngoài Hải Vương Tinh truyền thống]]).
 
Vành đai Kuiper có một khoảng trống rất rõ ràng. Ở khoảng cách 49 AU đến Mặt Trời, số lượng các vật thể được quan sát thấy giảm sút rõ rết, tạo nên “Vách Kuiper” và hiện vẫn chưa biết nguyên nhân của nó. Một số người cho rằng một thứ gì đó phải tồn tại ở phía ngoài vành đai và đủ lớn tới mức quét sạch mọi mảnh vỡ còn lại, có lẽ lớn như [[Trái Đất]] hay [[Sao Hỏa|Sao Hoả]]. Tuy nhiên, quan điểm này vẫn còn gây tranh cãi.
Dòng 38:
Image:TheKuiperBelt Albedo and Color.svg|Màu sắc các thiên thể
Image:Outersolarsystem objectpositions labels comp.png|Các thiên thể quan sát được
Image:Sedna Size Comparisons.jpg|So sánh kích thước Trái Đất, Mặt Trăng, saoSao Diêm Vương, Sedna và Quaoar
Hình:2005FY9art.jpg|2005FY9art
Hình:2003EL61art.jpg|2003EL61art