Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Enver Hoxha”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
n Thêm thể loại, replaced: trái đất → Trái Đất, Indiana University → Đại học Indiana (3) using AWB
Dòng 143:
}}
 
Để đáp trả, Albania đã phát triển thương mại với khối [[Hội đồng Tương trợ Kinh tế|Comecon]] (riêng thương mại với Liên Xô vẫn bị ngăn chặn) và Nam Tư. Thương mại với các nước [[Thế giới thứ ba]] đã đạt 0,5&nbsp;triệu Đô la Mỹ vào năm 1973, song đã tăng lên 8,3&nbsp;triệu Đô la Mỹ vào năm 1974. Thương mại đã tăng từ 0,1% đến 1.,6%.<ref>Biberaj, 98.99.</ref> Sau cái chết của Mao Trạch Đông vào ngày 9 tháng 9 năm 1976, Hoxha vẫn lạc quan về quan hệ Trung Quốc-Albania, song đến tháng 8 năm 1977, [[Hoa Quốc Phong]], nhà lãnh đạo mới của Trung Quốc, đã nói rằng [[Thuyết thế giới thứ ba]] của Mao Trạch Đông sẽ trở thành chính sách đối ngoại chính thức. Hoxha nhìn nhận điều này là một cách để Trung Quốc biện minh cho việc coi Hoa Kỳ là "kẻ thù thứ hai" trong khi xem Liên Xô là kẻ thù chính, do đó cho phép Trung Quốc có quan hệ thương mại với Hoa Kỳ. "...kế hoạch 'thế giới thứ ba' của Trung Quốc là một kế hoạch ma quỷ lớn, với mục tiêu để Trung Quốc trở thành một siêu cường khác, chính xác là bằng cách đưa nó trở thành nước đứng đầu trong 'thế giới thứ ba' và 'thế giới không liên kết.'"<ref>Enver Hoxha, ''Reflections on China,'' vol. 2: (Toronto: Norman Bethune Institute, 1979), 656.</ref> Từ ngày 30 tháng 8 đến 7 tháng 9 năm 1977, Tito đã đến thăm [[Bắc Kinh]] và được giới lãnh đạo Trung Quốc chào đón. Tại thời điểm này, Đảng Lao động Albania đã tuyên bố rằng Trung Quốc nay là một nhà nước xét lại giống như Liên Xô và Nam Tư, và rằng Albania và là nhà nước Marxist-Leninist duy nhất trên tráiTrái đấtĐất. Ngày 13 tháng 7 năm 1978, Trung Quốc thông báo rằng nước này chính thức cắt viện trợ cho Albania. Lần đầu tiên trong lịch sử hiện đại, Albania không có một đồng minh nào.
 
===Nhân quyền===
Dòng 166:
Enver Hoxha đã tuyên bố trong chiến dịch chống tôn giáo rằng "tôn giáo duy nhất của người Albania là chủ nghĩa Albania,"<ref>One World Divisible: A Global History Since 1945 (The Global Century Series) by David Reynolds, 2001, page 233: "... the country." Henceforth, Hoxha announced, the only religion would be "Albanianism. ..."</ref> một trích dẫn từ bài thơ ''[[O moj Shqypni]]'' ("O Albania") của nhà văn Albania thế kỉ 19 [[Pashko Vasa]]. Các nỗ lực tập trung vào vấn đề kết nối người [[người Illyria|Illyria]]-Albania<ref name="Michael L. Galary pages 8–17">[http://books.google.com/books?id=E0U104S4msoC&printsec=frontcover&dq=Archaeology+Under+Dictatorship%27&hl=el&cd=1#v=onepage&q=&f=false The practice of Archaeology under dictatorship, Michael L. Galary & Charles Watkinson, Chapter 1, pages 8–17,2]</ref> và chứng minh lịch sử [[Hy Lạp cổ đại]] là của người Albania.<ref name="Michael L. Galary pages 8–17"/>
 
Nguồn gốc Illyria của người Albania (không phủ nhận nguồn gốc ''[[người Pelasgia|Pelasgia]]''<ref name="schwandner2">Stephanie Schwandner-Sievers, Bernd Jürgen Fischer, Albanian Identities: Myth and History, IndianaĐại Universityhọc Indiana Press, 2002, ISBN 978-0-253-34189-1, page 96, "but when Enver Hoxha declared that their origin was Illyrian (without denying their Pelasgian roots), no one dared participate in further discussion of the question".</ref>) tiếp tục đóng vai trò đáng kể trong chủ nghĩa dân tộc Albania,<ref>ISBN 960-210-279-9 Miranda Vickers, The Albanians Chapter 9. "Albania Isolates itself" page 196, "From time to time the state gave out lists with pagan, supposed Illyrian or newly constructed names that would be proper for the new generation of revolutionaries."</ref> kết quả là một sự hồi sinh những cái tên được cho là có nguồn gốc "Illyria", song chúng lại liên quan đến Kitô giáo. Đầu tiên, các nhà văn dân tộc chủ nghĩa Albania đã chọn người Pelasgia làm tổ tiên của người Albania, song dưới thời Enver Hoxha, người Pelasgia chỉ là một yếu tố thứ cấp<ref name="schwandner2"/> cho học thuyết Illyria về nguồn gốc của người Albania, nó cũng được một số ủng hộ từ các học giả.<ref>Madrugearu A, Gordon M. The wars of the Balkan peninsula. Rowman & Littlefield, 2007. p.146.</ref>
 
Thuyết nguồn gốc Illyria nhanh chóng trở thành một trong các trụ cột của chủ nghĩa dân tộc Albania, đặc biệt là bởi vì nó có thể cung cấp một số bằng chứng về sự hiện diện liên tục của người Albania cả tại Kosovo và ở miền nam Albania, tức là các khu vực xung đột sắc tộc giữa người Albania, người Serbia và người Hy Lạp.<ref>Stephanie Schwandner-Sievers, Bernd Jürgen Fischer, ''Albanian Identities: Myth and History'', IndianaĐại Universityhọc Indiana Press, 2002, ISBN 978-0-253-34189-1, p. 118.</ref> Dưới thời chính quyền Enver Hoxha, một chủ nghĩa nhân chủng học bản địa<ref name="Michael L. Galary pages 8–17"/> đã được thúc đẩy và các nhà nhân chủng học<ref name="Michael L. Galary pages 8–17"/> đã cố gắng để chứng minh rằng người Albania khác biệt so với bất kỳ dân tộc Ấn-Âu nào khác, một thuyết mà nay đã bị bác bỏ.<ref>Belledi et al. (2000) [http://www.nature.com/ejhg/journal/v8/n7/pdf/5200443a.pdf Maternal and paternal lineages in Albania and the genetic structure of Indo-European populations]</ref> Những nhà khảo cổ học Albania thời cộng sản đã tuyên bố rằng<ref name="Michael L. Galary pages 8–17"/> các [[thành bang]], vị thần, tư tưởng, văn hóa và các nhân vật nổi bật của [[Hy Lạp cổ đại]] hoàn toàn là người Illyria (ví dụ như [[Pyrros của Ipiros]]<ref>Stephanie Schwandner-Sievers, Bernd Jürgen Fischer, Albanian Identities: Myth and History, IndianaĐại Universityhọc Indiana Press, 2002, ISBN 978-0-253-34189-1, page 92.</ref> và vùng [[Epirus]]<ref>Epirus Vetus: The Archaeology of a Late Antique Province (Duckworth Archaeology) by William Bowden,2003,ISBN 0-7156-3116-0, page 32</ref>).
 
Họ tuyên bố rằng người Illyria là dân tộc cổ xưa nhất<ref name="Michael L. Galary pages 8–17"/><ref>The Balkans – a post-communist history by Robert Bideleux & Ian Jeffries, Routledge, 2007, ISBN 0-415-22962-6, page 23, "they thus claim to be the oldest indigenous people of the western Balkans".</ref> tại [[Balkan]] và đã mở rộng đáng kể thời kỳ của [[tiếng Illyria]].<ref name="Michael L. Galary pages 8–17"/><ref>The Balkans – a post-communist history by Robert Bideleux & Ian Jeffries, Routledge, 2007, ISBN 0-415-22962-6, page 26.</ref> Điều này vẫn tiếp tục tại Albania thời hậu cộng sản<ref name="Michael L. Galary pages 8–17"/> và truyền bá sang Kosovo.<ref name="Michael L. Galary pages 8–17"/><ref>The Balkans – a post-communist history by Robert Bideleux & Ian Jeffries, Routledge, 2007, ISBN 0-415-22962-6, page 513.</ref> Các thuyết dân tộc chủ nghĩa này vẫn còn lại hầu như nguyên vẹn cho đến ngày nay.<ref name="Michael L. Galary pages 8–17"/>