Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiêu chảy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: {{Sister project links → {{Liên kết tới các dự án khác using AWB
Dòng 16:
'''Tiêu chảy''' (từ [[tiếng Hy Lạp]] {{lang|grc|[[Wiktionary:διάρροια|διάρροια]]}}, δια ''dia'' "xuyên qua" + ρέω ''rheo'' "dòng" nghĩa "dòng chảy thông suốt", hay còn gọi tên dân gian là '''ỉa chảy''') là tình trạng [[đại tiện]] phân lỏng ba lần hoặc nhiều hơn mỗi ngày. Bệnh có hai dạng là "tiêu chảy cấp tính" và "tiêu chảy mạn tính".<ref>[http://suckhoe.24h.com.vn/benh-tieu-chay/nguyen-nhan/benh-tieu-chay-t1f0w43c1156pc560a12382ht18.html Bệnh tiêu chảy], 24h.com.vn, ngày 28 tháng 03 năm 2012.</ref><ref>{{cite journal |author=medterms dictionary |title=Definition of Diarrhea |journal=Medterms.com |url=http://www.medterms.com/script/main/art.asp?articlekey=2985}}</ref> Nguyên nhân phổ biến nhất là do virus siêu vi [[gastroenteritis]].
 
[[Phương pháp uống dung dịch bù đắp nước]] (ORS) với lượng muối ít và thiếu kẽm là lựa chọn chữa trị và được đánh giá đã cứu được 50 triệu trẻ em trong 25 năm vừa qua. <ref name=WHO2010a/> Trong trường hợp không có sẵn ORS, các phương pháp tự chế ở nhà thường được dùng.
 
Bệnh tiêu chảy là nguyên nhân phổ biến tử vong ở [[các nước đang phát triển]] và đứng thứ hai trong số các bệnh gây [[tử vong trẻ em]] trên thế giới. <ref name=WHO2010WHO2010a>{{cite web |url=http://wwwwhqlibdoc.who.int/topicspublications/diarrhoea/en2009/9789241598415_eng.pdf |title=Diarrhoeawhqlibdoc.who.int |format=PDF |work=[[World Health Organization]] }}</ref><ref name=WHO2010aWHO2010>{{cite web |url=http://whqlibdocwww.who.int/publicationstopics/2009diarrhoea/en/9789241598415_eng.pdf |title=whqlibdoc.who.int |format=PDFDiarrhoea |work=[[World Health Organization]] }}</ref> Năm 2009, theo khảo sát, bệnh tiêu chảy là nguyên nhân làm cho 1.1 triệu trẻ em 5 tuổi và 1.5 triệu trẻ em dưới 5 tuổi tử vong. <ref>[http://www.medindia.net/news/Diarrhoea-Kills-Three-Times-More-People-Than-Thought-WHO-60209-1.htm Diarrhoea kills 3 times more], Medindia.net</ref>
 
==Định nghĩa==
Dòng 26:
== Nguyên nhân ==
[[File:Stomach colon rectum diagram.svg|right|thumb|238px|Mô hình [[hệ tiêu hóa]] người.]]
Bệnh thường có liên quan đến những nguyên nhân [[nhiễm khuẩn]]. <ref name="pmid18813221">{{cite journal | author = Navaneethan U, Giannella RA | title = Mechanisms of infectious diarrhea | journal = Nature Clinical Practice. Gastroenterology & Hepatology | volume = 5 | issue = 11 | pages = 637–47 | year = 2008 | month = November | pmid = 18813221 | doi = 10.1038/ncpgasthep1264 }}</ref> Đây là nguyên nhân thường gặp nhất. Nguyên nhân này là do mất cân bằng giữa vi khuẩn có lợi và vi khuẩn có hại trong đường ruột <ref>{{cite web | last = Jensen | first = Jonathan E |title=Malabsorption Syndromes - Page 1| publisher =Colorado center for digestive disorders|url=http://www.gastromd.com/education/malabsorptionsyndromes.html |accessdate=2007-05-10 |work= |archiveurl = http://web.archive.org/web/20070411100726/http://www.gastromd.com/education/malabsorptionsyndromes.html <!-- Bot retrieved archive --> |archivedate = 2007-04-11}}</ref> (do vệ sinh ăn uống kém). Các vi khuẩn có hại khi xâm nhập vào đường ruột và nếu chúng mạnh hơn vi khuẩn có lợi chúng sẽ sẽ lấn áp các vi khuẩn có lợi và tiết ra độc tố gây nên tiêu chảy.
Nhưng nguyên nhân bệnh cũng có thể do tích lũy trong khoang bụng những dịch có áp suất thẩm thấu cao không hấp thụ được, như trong trường hợp thiếu hụt [[lactoza|lactose]] hoặc do những kích thích ở dạ dày ruột, một nguyên nhân nữa là cũng có thể do ruột có cấu tạo hoặc khả năng nhu động không bình thường.
 
Dòng 32:
{{bài thuốc}}
Tình trạng tiêu chảy cũng là một phản ứng có lợi cho cơ thể nhằm đưa hết những chất lạ có hại cho cơ thể như độc tố hoặc các men do vi khuẩn gây hại tiết ra đi ra khỏi cơ thể (theo cơ chế lấy nước trong cơ thể đưa vào ruột để việc thải chất độc ra khỏi cơ thể được dễ dàng hơn). Cho nên ưu tiên hàng đầu trong điều trị bệnh là làm cân bằng vi sinh vật đường ruột (vi khuẩn có lợi > hoặc = Vi khuẩn có hại) và bù nước và chất điện giải. Các nhóm thuốc ưu tiên sử dụng:
* '''Nhóm bù nước và chất điện giải''': [[Oresol]] là thuốc thường được sử dụng chủ yếu. <ref>[http://tcyh.yds.edu.vn/2008/2008%20Pb%20Tap%2012%20Dan%20trang%20TC%20ND2%202008%20(in)/HI%E1%BB%86U%20QU%E1%BA%A2%20C%E1%BB%A6A%20ORESOL%20GI%E1%BA%A2M%20%C3%81P%20L%E1%BB%B0C%20TH%E1%BA%A8M%20TH%E1%BA%A4U.htm Hiệu quả của ORESOL giảm áp lực thẩm thấu trong điều trị tiêu chảy cấp ở trẻ em tại khoa tiêu hóa Bệnh viện Nhi đồng II], "Dương Thanh Long, Phạm Thị Ngọc Tuyết, Trần Thị Thanh Tâm", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh.</ref> Nước và chất điện giải đóng góp một vai trò quan trọng trong cơ thể con người trong việc tạo ra sự cân bằng về sinh hoá vì vậy nếu thiếu hụt chúng, cơ thể sẽ có những rối loạn nhất định.
* '''Men vi sinh:''' <ref>[http://baophuyen.com.vn/Suc-khoe-95/1105605305805105146 Những lý do tại sao nên ăn sữa chua, phô mai], 09 tháng 01 năm 2012, Báo Phú Yên.</ref> đây là các vi khuẩn sống được đông khô, khi vào trong ruột chúng sinh sôi rất nhanh tạo ra một đội quân hùng hậu trấn áp các vi khuẩn có hại để lập lại trạng thái cân bằng.
* '''Chất hấp thụ''': [[Attapulgit]], <ref>[http://www.guideline.gov/content.aspx?id=12679&search=e+coli WGO practice guideline: acute diarrhea], Agency for Healthcare Research and Quality.</ref> hay than hoạt tính. Nhóm này có công dụng hấp thụ các độc tố, khí hơi trong đường ruột.
* '''Nhóm hỗ trợ''': Khi bị tiêu chảy, bệnh nhân thường có biểu hiện đau bụng, đau quặn thắt ở vùng rốn, tuy nhiên, bệnh nhân không nên tuỳ tiện sử dụng [[dược phẩm|thuốc]] hỗ trợ giảm đau mà chỉ nên dùng cao xoa bóp, dầu gió, cao đắp rốn từ thảo dược hoặc [[cao dán rốn]] dạng hấp thu mạnh có hỗ trợ điều trị tiêu chảy và chữa đau bụng.
 
'''Cần lưu ý''': trong điều trị tiêu chảy không nên lạm dụng các '''thuốc làm giảm nhu động ruột như Loperamid, Opioid''' vì lý do độc tố, vi khuẩn có hại cần được đưa ra khỏi cơ thể thông qua việc đi tiêu mà loại thuốc này làm cản trở quá trình đi tiêu. Bên cạnh đó chúng cũng có một số tác dụng phụ mà cần phải thận trọng khi dùng nhất là đối với người lớn tuổi và trẻ em. <ref>[http://www.dieuduong.com.vn/default.asp?sub=88&view=5253 Trẻ ăn gì khi bị tiêu chảy?], Điều Dưỡng.com.vn</ref>
* '''Tiêu chảy cấp tính''': Nhóm [[dược phẩm|thuốc]] chống tiêu chảy chính là các chất hấp phụ như [[attapulgit]], [[cao lanh|kaolin]], [[pectin]] và nhóm các thuốc làm giảm nhu động ruột như [[diphenoxylat]], [[loperamid]] và [[codein]]. Các thuốc nhuận tràng tạo khối phân lớn cũng được dùng như [[methylcellulose]] do tính chất hấp thu của chúng. Chất ức chế calmodulin là [[zaldarid]] có hiệu quả làm giảm triệu chứng tiêu chảy. <ref name="skds">[http://suckhoedoisong.vn/2012081011120452p14c108/thuoc-tri-tieu-chay.htm Thuốc trị tiêu chảy], Sức khỏe Đời sống.</ref>
 
* '''Tiêu chảy mãn tính''': Thường có liên quan đến một bệnh nào đó trên cơ thể, nên việc chữa triệu chứng tiêu chảy không thích hợp bằng chữa nguyên nhân gây bệnh, ví dụ như dùng [[cholestyramin]] chữa tiêu chảy liên quan đến sự hấp thu các [[axít|acid]] mật kém. Trong trường hợp không loại trừ được bệnh đã gây ra tiêu chảy mạn tính thì có thể mới chữa triệu chứng, ví dụ như tiêu chảy của bệnh nhân [[tiểu đường|đái tháo đường]]. <ref name="skds"/>
 
==Dịch tễ học==
Dòng 59:
</div>]]
 
Trên toàn thế giới năm 2004, có xấp xỉ 2.5 triệu ca mắc bệnh xảy ra với 1.5 triệu trẻ em dưới 5 tuổi tử vong. <ref name=WHO2010a/> Hơn một nửa bệnh nhân là ở [[châu Phi]] và [[Nam Á]]. <ref name=WHO2010a/> Điều này đã giảm so với tỉ lệ tử vong 5 triệu mỗi năm so với hai thập kỷ trước đây. <ref name=WHO2010a/> Theo số liệu năm 2003, bệnh tiêu chảy vẫn là nguyên nhân thứ hai dẫn tới tử vong trẻ em (16%) sau bệnh [[viêm phổi]] (17%) ở nhóm cùng lứa tuổi. <ref name=WHO2010a/>
 
Năm 2013, viêm phổi và tiêu chảy vẫn chiếm tới 29% ca [[tử vong trẻ em]] trên toàn cầu với hai triệu trẻ em tử vong mỗi năm. <ref>[http://www.who.int/maternal_child_adolescent/news_events/news/2013/gappd_launch/en/index.html Ending preventable deaths from pneumonia and diarrhoea by 2025], WHO, Tiếng Anh.</ref>
 
== Chú thích ==
{{SisterLiên projectkết linkstới các dự án khác|display=Diarrhea|voy=no}}
{{tham khảo|2}}
 
Dòng 73:
* [http://www.laodong.com.vn/EventList.aspx?EventID=229/ Loạt bài dịch tiêu chảy bùng phát trong năm 2008 trên báo Lao động]
* [http://www.cdc.gov/nczved/divisions/dfbmd/diseases/travelers_diarrhea/ Travelers' Diarrhea], CDC.gov
{{div col end}}
 
[[Thể loại:Các bệnh thường gặp]]