Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tần Hiếu công”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
tra Tần bản kỷ có. Chưa là Thương Ưởng cứ để Công Tôn Ưởng thôi
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up using AWB
Dòng 46:
| nơi mất = [[Trung Quốc]]
}}
'''Tần Hiếu công''' ([[chữ Hán]]: 秦孝公, sinh [[381 TCN]], trị vì [[361 TCN]]-[[338 TCN]]<ref name="Sử ký, Tần bản kỷ">Sử ký, Tần bản kỷ</ref><ref>Phương Thi Danh, sách đã dẫn, tr 38</ref>) hay '''Tần Bình vương''' (秦平王)<ref>Việt tuyệt thư</ref>, tên thật là '''Doanh Cừ Lương'''<ref>Sử kí tác ẩn</ref> (嬴渠梁), là vị vua thứ 30 của [[tần (nước)|nước Tần]], [[chư hầu]] của [[nhà Chu]] trong [[Lịch sử Trung Quốc]].
 
Doanh Cừ Lương là con trai của [[Tần Hiến công]], vua thứ 29 của [[tần (nước)|nước Tần]]. Năm [[361 TCN]], Tần Hiến công qua đời, Cừ Lương lên nối ngôi tức là Tần Hiếu công.
 
==Thu hút nhân tài==
Lúc đó tại trung nguyên nổi lên 6 chư hầu mạnh là Tề, Sở, Yên, Hàn, Triệu, Ngụy. Nước Tần giáp ranh với nước Sở và Ngụy, nhưng nằm tại đất Ung hẻo lánh nên không tham gia được vào các hội minh ở trung nguyên và bị các nước coi là Di Địch<ref> name="Sử ký, Tần bản kỷ<"/ref>.
 
Sau đời [[Tần Lệ Cung công]], [[tần (nước)|nước Tần]] đã suy yếu do các cuộc tranh chấp quyền lực. [[Ngụy (nước)|Nước Ngụy]] lúc đó đang cường thịnh, cũng hay đem quân quấy nhiễu, chiếm đất Tây Hà<ref>Khoảng giữa hai tỉnh [[Sơn Tây, Trung Quốc|Sơn Tây]] và [[Thiểm Tây]]</ref>. Khi cha ông là Tần Hiến công lên ngôi đã an định biên cương, thiên đô đến Hàm Dương, mở ra thời kì mới cho [[tần (nước)|nước Tần]]
 
Sau khi lên ngôi, Tần Hiếu công quyết tâm khôi phục lại vinh quang cho nước Tần như thời [[Tần Mục công]]. Ông ra sức thi hành ân đức, thu phục nhân tài để phát triển đất nước lớn mạnh; ông xuống chiếu cầu người tài giúp [[tần (nước)|nước Tần]], viết rằng<ref> name="Sử ký, Tần bản kỷ<"/ref>:
 
''"Đời Mục công nước ta, hùng bá chư hầu, đông dẹp loạn [[tấn (nước)|nước Tấn]], tây đánh Nhung Địch, chư hầu đều phục. Đến đời sau, từ [[Tần Lệ Cung công|Lệ công]], [[Tần Tháo công|Táo công]], [[Tần Giản công|Giản công]], [[Tần Xuất tử|Xuất tử]], quốc gia suy nhược, Tam Tấn thừa thế tấn công, chiếm mất đất Tây Hà, chư hầu đều khinh Tần. Đến khi Hiến công lên ngôi, an định biên cương, phục hồi lại đất đai của Mục công năm xưa, lập lại pháp lệnh. Quả nhân thừa kế ý chỉ của tiên công, ngày đêm tính kế chấn hưng đất nước, các tân khách và triều thần ai có mưu kế gì lạ làm cho nước Tần được cừơng thịnh thì quả nhân xin dùng làm đại thần và phong cho đại ấp".''
Dòng 70:
Năm [[350 TCN]], Tần Hiến công lại thi hành biến pháp Thương Ưởng, qui định: phế ruộng tư, tất cả ruộng đất do nhà nước kiểm soát, thống nhất đo lường, thực hiện chế độ hộ khẩu、 ban hành pháp luật, buộc dân phải nghe theo không được bàn luận về pháp lệnh mới
 
Ban đầu, người dân nước Tần chưa quen bị pháp luật siết chặt nên lấy làm khổ, nhưng sau 3 năm thi hành, họ thấy tân pháp tiện dùng<ref> name="Sử ký, Tần bản kỷ<"/ref>. Nước Tần trở nên giàu mạnh. Tần Hiếu công bèn thăng Vệ Ưởng làm Tả thứ trưởng.
 
==Mở mang bờ cõi, bá chủ chư hầu==
Dòng 113:
{{s-aft|after= Con:[[Tần Huệ Văn vương]]}}
{{S-end}}
 
 
 
[[Thể loại:Vua nước Tần]]