Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tào Phương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 125:
 
Từ sau khi nắm quyền nhiếp chính, Tư Mã Ý ra sức gây uy thế trong triều. Tào Phương không có quyền, đã vậy còn buộc phải ban cho Tư Mã Ý lễ [[cửu tích]] (tức là 9 ơn huệ của nhà vua ban cho bề tôi có công), nhưng Tư Mã Ý giả vờ từ chối. Thời Tư Mã Ý nắm quyền, ra sức thanh lọc bộ máy quan lại, bài trừ tệ nạn [[tham nhũng]].
 
Tháng giêng năm [[251]], vua [[Đông Ngô]] là [[Tôn Quyền]] sai quân lấp kín cửa sông Đồ Thủy chảy vào sông [[Trường Giang]]. Vương Lăng cho rằng Tôn Quyền định khởi binh đánh Ngụy, ông ra lệnh giới nghiêm toàn quân ở Dương châu, đồng thời dâng biểu về triều đề nghị phát đại quân đánh Ngô. Tư Mã Ý cho rằng Vương Lăng lấy lý do đánh Ngô chỉ là cớ để khởi binh chống triều đình, nên không đồng ý cho Vương Lăng hưng binh ra quân<ref>Trịnh Phúc Điền, Khả Vĩnh Quyết, Dương Hiệu Xuân, sách đã dẫn, tr 568</ref>, rồi tâu lên Tào Phương rằng Vương Lăng có mưu đồ câu kết với Sở vương Tào Bưu (曹彪, con thứ của [[Tào Tháo]], em Văn Đế [[Tào Phi]], ông chú của [[Tào Phương]]) làm phản, sẽ đánh chiếm Hứa Xương để phế truất Tào Phương và lập Tào Bưu<ref>Lê Đông Phương, sách đã dẫn, tr 413</ref>.
Năm 251, viên tướng trấn giữ thành Thọ Xuân (nay thuộc thành phố Thọ Châu, địa cấp thị Lữ An, tỉnh An Huy) là [[Vương Lăng (Tam Quốc)|Vương Lăng]] bị cho là âm mưu với Sở vương [[Tào Bưu]] (曹彪 con thứ của [[Tào Tháo]], em Văn Đế [[Tào Phi]], ông chú của [[Tào Phương]]) định lậtđánh chiếm Hứa Xương, phế truất Tào Phương để lập Tào Bưu<ref>Lê Đông đổPhương, sách đã Ýdẫn, chuyêntr quyền413</ref>. Nhưng nhanh chóng, Vương Lăng bị Tư Mã Ý bắt. Năm 251 Tư Mã Ý qua đời, giao quyền lại cho con trai trưởng là Tư Mã Sư nắm giữ.
Từ khi nắm quyền, [[Tư Mã Sư]] chuyên hết mọi việc, khiến Tào Phương lấy làm bất bình. Ông vốn chỉ tin tưởng một viên đại thần tên là Lý Phong, khi bàn chính sự với Lý, thường bày tỏ nỗi bất bình về sự chuyên quyền của họ Tư Mã. Tư Mã Sư biết tin đó, bèn bí mật bắt giam Lý Phong, hành hạ ông ta đủ điều, ép phải khai ra những điều đã bí mật bàn luận với Tào Phương, nhưng Lý Phong một mực không chịu khai, cuối cùng bị chém chết. Sau đó, Tư Mã Sư ra tay thanh trừng những người cùng phe cánh với Lý Phong như Hạ Hầu Huyền và Trương Tập, khép Lý – Hạ Hầu – Trương tội danh phản quốc, ban án [[tru di tam tộc]], Tào Phương chỉ biết bất lực rơi lệ khi thấy bề tôi trung của mình bị giết. Sự kiện đó xảy ra vào năm 254. Sau đó, Tư Mã Sư ép vua phải phế truất Trương hoàng hậu, đưa người con gái khác là Vương Thị lên thay.