Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mục-kiền-liên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Chỉnh sửa văn phong trung lập
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
 
== Xuất thân ==
Theo các ghi chép Phật giáo thì Mục Kiền Liên-kiền-liên chào đời tại một ngôi làng nhỏ gần kinh đô [[Patna]] của vương quốc [[Magadha]], nay thuộc tiểu bang [[Bihar]], [[Ấn Độ]]. Ông được cho là thuộc giòng dõi Mudgala, tức là "Thiên văn gia”.<ref>Theo ngữ căn thì danh từ Moggalàna phát nguồn từ chữ Mudgala (một giòng dõi chuyên nghiên cứu Thiên Văn học rất cổ).</ref> Tầng lớp Mudgala thuộc một giai cấp quý tộc, được tôn kính và giàu có, vì vậy Mục Kiền Liên từ nhỏ đã sống trong nhung lụa, không thiếu thốn bất cứ món gì và được hưởng một nền giáo dục hoàn chỉnh theo truyền thống [[Ấn Độ giáo|Bà la môn giáo]].
 
Tuy nhiên, trong một lần cùng người bạn [[Xá-lợi-phất|Upatissa]] đi dự hội "Hội Sơn Thần" (trước tế lễ thần núi, sau để dân chúng có một dịp liên hoan vui thú), ông chợt ngộ ra và tâm tưởng về Tử Biệt Sinh Ly giữa cuộc đời và cứu rỗi. Từ đó, hai người quyết định tìm đường Giải thoát, sống một cuộc sống đời làm Đạo sĩ, thoát ly gia đình, thoát bỏ sợi dây giai cấp của Bà la môn.
Dòng 11:
Trên bước đường cầu đạo, ông cùng [[Xá-lợi-phất]] đã thỉnh giáo nhiều đạo sĩ cao nhân, tiếp thu nhiều tư tưởng triết học khác nhau. Một số chủ trương hẳn thuyết Vô Ðạo Ðức (đạo đức là sự vô ích) một số khác đề cao thuyết Ðịnh Mệnh, và một số khác truyền bá tư tưởng [[Chủ nghĩa duy vật|Duy vật]]. Tuy nhiên, cả 2 đều tìm ra những khiếm khuyết của các giáo thuyết, vì vậy không để tâm nghiên cứu và tiếp tục tìm kiếm.
 
Vào khi cả Mục Kiền Liên-kiền-liên và [[Xá-lợi-phất]] đã khoảng bốn mươi tuổi, bấy giờ, tu sĩ [[Tất-đạt-đa Cồ-đàm]] vừa cho phép đoàn đệ tử đầu tiên gồm 60 người, đều là những người biết nhiều hiểu rộng, khai môn thực hiện việc truyền bá giáo lý trong dân chúng<ref>Về sau, đoàn tăng sĩ này chính là 60 vị [[A La Hán]] đầu tiên trong Phật giáo.</ref>. Riêng [[Tất-đạt-đa Cồ-đàm]] thì đích thân đến thành [[Vương Xá]] ([[Ràjagaha]]) để tiếp độ vị vua nước Magadha tên là [[Tần-bà-sa-la|Bimbisara]] và nhận lãnh ngôi tịnh xá [[Veluvana Vihàra]] do vua dâng cúng.
 
Khi Phật đang có mặt tại ngôi chùa này thì Mục Kiền Liên-kiền-liên và Xá-lợi-phất vừa quay về thành Vương Xá, tạm thời ngụ trong viện của Đạo sĩ Sànjaya. Một lần khi ra phố, Xá-lợi-phất vô tình gặp gỡ với Trưởng lão [[Assaji]], một trong những vị đệ tử đầu tiên của đạo sĩ [[Tất-đạt-đa Cồ-đàm|Thích Ca]]. Được Assaji khai ngộ về khái niệm [[Tứ diệu đế]], Xá-lợi-phất liền đắc Pháp nhãn (Dhamma Cakkhu) trong tâm thức chứng quả Nhập Lưu, Tu Ðà Hườn (Sotàpatti). Sau khi về nơi trọ, ông thuật lại cho Mục Kiều Liên-kiền-liên nghe.
 
Cũng như Xá-lợi-phất, Mục Kiều Liên-kiền-liên nhanh chóng giác ngộ con đường đạo mà ông tìm kiếm bấy lâu nay. Từ đó, 2 ông kiên định con đường đạo, gia nhập Tăng đoàn và trở thành một trong những Thánh nhân nổi bật nhất được ghi nhận trong [[Lịch sử Phật giáo]].
 
== Kết thúc cuộc đời ==
Theo các ghi chép Phật giáo, Mục Kiền Liên-kiền-liên nhập diệt nửa tháng sau [[Xá-lợi-phất]], tức là vào ngày mồng 1 sau tháng Kattika theo lịch cổ Ấn Độ (khoảng giữa [[tháng 10]] [[Dương lịch]]).
 
Cái chết của Mục Kiền Liên-kiền-liên được diễn tả trong kinh Majjhima Nikàya của [[Thượng tọa bộ|Phật giáo Nam tông]] như sau:
 
{{cquote|
Dòng 40:
 
== Truyền thuyết ==
Theo truyền thuyết Phật giáo, Mục Kiều Liên-kiền-liên được cho là đã tu luyện thành công nhiều phép thần thông qua đó biết mẹ mình đang lâm kiếp [[ngạ quỷ]]; ông hỏi [[Tất-đạt-đa Cồ-đàm|Phật tổ]] về cách cứu mẹ.
 
Phật dạy rằng: