Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Điềm Mặc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: mật độ đạt → mật độ dân số đạt using AWB
n clean up using AWB
Dòng 29:
'''Điềm Mặc''', đôi khi được viết là ''Điềm Mạc'' là một [[xã (Việt Nam)|xã]] thuộc huyện [[Định Hóa]], tỉnh [[Thái Nguyên]], [[Việt Nam]]. Xã nằm ở phía tây nam của huyện và thuộc vùng căn cứ địa Cách mạng ATK Định Hóa trong thời kì kháng chiến chống Pháp (1945-1954).
 
Điềm Mặc giáp với xã Thanh Định ở phía bắc, xã Bình Yên ở phía đông bắc, xã Sơn Phú ở phía đông, xã Phú Đình ở phía nam. Qua dãy núi Hồng, Điềm Mặc giáp với xã [[Hùng Lợi, Yên Sơn|Hùng Lợi]] của huyện [[Yên Sơn]] thuộc tỉnh Tuyên Quang.
 
Xã Điềm Mặc có diện tích 14,54&nbsp;km², dân số năm 1999 là 4149 người,<ref name=MS>{{chú thích web| url =http://mic.gov.vn/uploads/20100623/E124-2009%20(31-12)2-MSDVHCVN.xls | title =Mã số đơn vị hành chính Việt Nam | accessdate =2012-4-10 | publisher =Bộ Thông tin & Truyền thông}}</ref> mật độ dân số đạt 285 người/km².
Dòng 41:
Tại Điềm Mặc vào ngày 21/4/1950, đại diện các cơ quan báo chí Trung ương đóng ở chiến khu Việt Bắc đã thay mặt báo giới cả nước tổ chức Đại hội thành lập Hội những người viết báo Việt Nam (nay là Hội Nhà báo Việt Nam).<ref>[http://www.qdnd.vn/QDNDSite/vi-vn/75/43/7/7/22/30054/Default.aspx Tặng quà 69 gia đình chính sách, gia đình khó khăn xã Điềm Mặc]</ref> Tháng 8 năm 2004, Bộ Văn hóa Thông tin- nay là Bộ Thông tin và truyền thông đã quyết định công nhận di tích lịch sử địa điểm thành lập Hội Những người viết báo Việt Nam là di tích lịch sử cấp quốc gia. Tại đây có nhà trưng bày Di tích lịch sử Hội Nhà báo Việt Nam gồm 2 tầng, mỗi sàn rộng gần 100m2, tổng vốn đầu tư gần 1,2 tỷ đồng.<ref>[http://www.anninhthudo.vn/Phong-su/Diem-Mac-%C2%A0noi-ra%C2%A0doi-cua-Hoi%C2%A0nhung-nguoi-viet-bao/371723.antd Điềm Mặc - nơi ra đời của Hội những người viết báo]</ref>
 
==ThamChú khảothích==
{{tham khảo}}
 
==Tham khảo==
 
{{sơ khai Hành chính Việt Nam}}