Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyên Vũ Tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Thông tin nhân vật hoàng gia
| tên = Nguyên Vũ Tông <br> (元武宗) <br>Khúc Luật Hãn <br> (曲律汗)
| tên gốc = 元武宗 曲律汗
| tước vị = [[Hoàng đế]] [[Tên gọi Trung Quốc|Trung Hoa]]
| thêm = china
Dòng 14:
| nhiếp chính =
| kế nhiệm = <font color="blue">[[Nguyên Nhân Tông]]</font>
| chức vị 1 = [[Khả hãn|Khả Hãn]] [[Đế quốc Mông Cổ|Mông Cổ]] (danh nghĩa)
| tại vị 1 = 1307 - 1311
| tiền nhiệm 1 = [[Nguyên Thành Tông|Hoàn Trạch Đốc]] hãn]]
| kế nhiệm 1 = [[Nguyên Nhân Tông|Phổ Nhan Đốc]] hãn]]
| phối ngẫu =
| chồng =
Dòng 23:
| thông tin con cái =
| con cái = Xem văn bản
| tên đầy đủ = BộtQayshan Nhi<br>(phiên Chỉâm CânHán: Hải Sơn (孛兒只斤海山, BorjiginHải QayshanSơn)
| tước hiệu =
| tước vị đầy đủ =
Dòng 45:
}}
 
'''Nguyên Vũ Tông''' (元武宗, 1281-1311), trị vì từ năm 1307 - 1311, còn gọi làhay '''Khúc Luật Hãn''' ({{mongolUnicode|ᠬᠥᠯᠥᠭ ᠬᠠᠭᠠᠨ}}, Külüg Khan, хүлэг хаан), là vị hoàng đế thứ 3 của [[nhà Nguyên]], đồng thời là vị [[Khả hãn]] thứ 6 của [[Mông Cổ]]. Ông thuộc dòng họ hoàng gia nhà Nguyên là Bột Nhi Chỉ Cân, tên là Hải Sơn(chữ Hán: 海山; [[Tiếng Mông Cổ]]: {{mongolUnicode|ᠬᠠᠶᠢᠰᠠᠩ}} ''Qayshan'', Хайсан). Khi băng hà, ông được truy [[miếu hiệu]] là Vũ Tông, thụy hiệu là '''Nhân Huệ Tuyên Hiếu hoàng đế''', thụy hiệu Mông Cổ là Khúc Luật hãn(Külüg Hãn, {{mongolUnicode|ᠬᠥᠯᠥᠭ ᠬᠠᠭᠠᠨ}} хүлэг хаан).
 
== Gia thế ==
Ông nguyên contên trai thứ hai của'''Qayshan''' ([[ĐápTiếng LạtMông Ma Bát LạtCổ]] (Darmabala)<ref>[http://zh.wikisource.org/wiki/%E5%85%83%E5%8F%B2/%E5%8D%B7115 Nguyên sử{{mongolUnicode|ᠬᠠᠶᠢᠰᠠᠩ}}, quyểnХайсан; 115phiên -âm LiệtHán: truyện海山, 2:Hải ThuậnSơn), Tôngthuộc (Đápdòng Lạthọ Mahoàng Bátgia Lạt)[[Borjigin]], tríchcủa dẫn:nhà 子三人:長曰阿木哥,封魏王Nguyên...妃所生者曰海山,是為武宗;曰愛育黎拔力八達,是為仁宗 (CóÔng ba con trai. Con trưởng của A[[Thai Mộccát]] Ca,[[Darmabala]] phong([[Đáp NgụyLạt vương...PhiMa sinhBát conLạt]])<ref>Nguyên traisử, quyển Hải115 Sơn,- tứcLiệt truyện 2: Thuận Tông</ref>, Áitức Dụccháu gọi Bạt[[Nguyên LựcThành BátTông]] Đạt, tứcchú Nhân Tôngruột.)</ref>, mẹMe ôngDagi ([[Đáp Kỷ]] (Dagi), người củabộ tộc [[Khunggirad]] ([[Hoằng Cát Lạt]] (Khunggirad) có ảnh hưởng trong triều đình. Em trai củaruột ông tênBột[[Ayurbarwada]] Nhi(phiên Chỉâm CânHán: 愛育黎拔力八達, ''Ái Dục Lê Bạt Lực Bát Đạt''), sau này trở thành vua [[Nguyên Nhân Tông]]. Ông nội ông là thái tử [[Chân Kim]]. Cụ nội là Nguyên Thế Tổ [[Hốt Tất Liệt]].
 
== Sự nghiệp ==
Dòng 54:
Năm 1299, ông được cử sang đất Mông Cổ làm tướng quân thống lĩnh kỵ binh Mông Cổ bảo vệ phía tây lãnh thổ nhà Nguyên, chống lại cuộc xâm lăng của [[Hải Đô]] (Kaidu) và cuộc tranh giành của các hoàng tử nhà Nguyên tại vùng [[Trung Á]]. Năm 1301, ông mở trận quyết chiến với Hải Đô. Kết quả là Hải Đô thua và chết trận, bên của Hải Sơn tuy thắng nhưng chính ông bị thương tích và quân đội ông cũng bị thiệt hại không nhẹ. Nhờ chiến công trong quân sự, ông được vua [[Nguyên Thành Tông]] phong là ''Hoài Ninh vương'' vào năm 1304.
 
Trong thời gian ông sống là thời kỳ đầy biến động, nhà Nguyên đầy rẫy sự tranh chấp nội bộ, và các hoàng gia đấu đá diệt lẫn nhau chỉ để giành lấy ngai vàng. Trước đây, Mông Cổ luôn chọn những người có tài năng trong hoàng tộc Bột Nhi Chỉ Cân[[Borjigin]] lên làm thủ lĩnh (vua), không cần biết người đó là con hay cháu vua tiền nhiệm, quan hệ họ hàng thân hay sơ, chỉ cần có tài là được lên ngôi. Nhưng đến khi [[Hốt Tất Liệt]] lập ra [[nhà Nguyên]], nuốt trọn Trung Nguyên, chiếm nhiều nơi, giành lấy một vùng lãnh thổ lớn nhất thế giới, cho rằng công đó chỉ thuộc về mình, nên ông ta quyết định theo chế độ "truyền tử" của Trung Hoa, chỉ nhường ngôi cho con thôi. Điều đó khiến các hoàng thân quốc thích khác cùng những cố đại thần trong triều bất bình, đặc biệt là những người cho rằng mình có đủ tư cách lên ngôi lại càng thấy ấm ức hơn. Chính vì vậy để tranh ngôi báu, hoàng tộc nhà Nguyên suốt thời gian dài từ sau vua Nguyên Thành Tông trở về sau, các cuộc đấu đá tiêu diệt lẫn nhau xảy ra liên miên trong nội bộ hoàng gia. Lúc bấy giờ, vua Thành Tông không có con trai nối dõi, nên tất nhiên phải chọn một người tài năng trong hoàng tộc để lập lên ngôi. Hải Sơn - tức Vũ Tông - là người có đủ tư cách để làm ứng cử viên để được lên ngôi sau khi Thành Tông băng hà.
 
== Lên ngôi Hoàng đế ==