Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tăng áp (định hướng)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
n Đã lùi lại sửa đổi của Trinhvanquyet23 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của AlleinStein
Dòng 1:
Trong [[y học]], '''cao huyết áp''' có thể là
“Tăng huyết áp là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến bệnh tim và đột quỵ – hai căn bệnh này là nguyên nhân số 1 thế giới gây tử vong sớm và tàn tật”
#[[Cao huyết áp động mạch]] - huyết áp tăng trong tuần hoàn hệ thống, thường được gọi tắt là cao huyết áp.
Những nghiên cứu cũng chỉ ra “người có huyết áp bình thường vào tuổi 55, có đến 90% sẽ bị tăng huyết áp vào những năm sau đó”
#[[Cao huyết áp gây bởi thai kì]] là cao huyết áp động mạch mới được chẩn đoán ở phụ nữ đang mang thai.
Nguồn: Tổ chức y tế thế giới (WHO)
#[[Tăng huyết áp phổi]] nguyên- nhânhuyết chínháp hìnhtăng thànhtrong cụctuần máuhoàn đôngphổi.
#[[Tăng áp lực cửa]] - huyết áp tăng trong hệ thống cửa-chủ.
Ðược xác định là cao huyết áp khi huyết áp có mức cao nhất lớn hơn 14 và mức thấp nhất lớn hơn 9. Cao huyết áp còn được gọi là "tên giết người âm thầm" vì sau một thời gian huyết áp cao mà không được chữa trị sẽ dẫn đến tổn thương một số cơ quan trong cơ thể, chủ yếu là mạch máu, tim, thận, não và có thể làm người bệnh chết sớm. Triệu chứng chỉ xuất hiện ở cao huyết áp có biến chứng. Với biến chứng ở tim, người bệnh leo lầu cao, làm việc thấy mau mệt, tối ngủ phải kê đầu cao. Với biến chứng ở thận, người bệnh thấy mệt, yếu, phù chi, tiểu ít. Ngoài ra, trong cơn cao huyết áp cấp, người bệnh có các triệu chứng: Nhức đầu dữ dội, mờ mắt, ói mửa, co giật, lơ mơ hay hôn mê, đây là triệu chứng đe dọa tính mạng nếu không được cấp cứu kịp thời ở bệnh viện. Do đó để biết có cao huyết áp hay không chỉ có cách duy nhất là đo huyết áp bằng huyết áp kế.
 
Phân loại cao huyết áp:
Tăng huyết áp là nguyên nhân chính hình thành cục máu đông
 
Tăng huyết áp khiến sức ép trong lòng mạch tăng cao làm cho bề mặt bên trong mạch máu bị rạn nứt tạo điều kiện cho phân tử mỡ lọt xuống thành mạch máu kéo theo các bạch cầu và một số các thành phần khác, thành mạch máu khi đó bị dày lên tạo thành mảng xơ vữa. Mảng xơ vữa làm mạch máu hẹp lại, cản trở sự lưu thông của máu, các thành phần của máu bị cản trở lưu thông gắn kết vào nhau tạo thành khối liên kết hay còn gọi là cục máu đông.
Cao huyết áp diễn tiến qua hai giai đoạn. Giai đoạn đầu là cao huyết áp dao động. Huyết áp thỉnh thoảng lên cao do các kích thích như uống rượu, lo âu... Sau một thời gian, huyết áp thường xuyên tăng cao được gọi là cao huyết áp thực sự. Người ta dựa vào trị số nhỏ của huyết áp để chia cao huyết áp làm bốn loại: Cao huyết áp nhẹ (trị số nhỏ: 9-9,9), cao huyết áp vừa (trị số nhỏ: 10-10,9), cao huyết áp nặng (trị số nhỏ: 11-11,9), cao huyết áp rất nặng (trị số nhỏ >12). Nếu không được điều trị, chỉ khoảng 5% người cao huyết áp rất nặng và 10% người cao huyết áp nặng có thể sống được một năm.
Cục máu đông – Nguyên nhân tai biến, đột quỵ và tử vong
 
Mạch máu là con đường cung cấp chất dinh dưỡng, oxi… đến cho các cơ quan, nếu con đường này bị bít tắc, các cơ quan sẽ không tồn tại và hoạt động được. Cục máu đông xuất hiện sẽ làm tắc mạch máu dẫn tới các cơ quan, các mạch máu càng nhỏ, nguy cơ bít tắc càng cao. Tai hại thay những cơ quan càng quan trọng thì những mạch máu dẫn tới càng bé nhỏ và dễ bít tắc. Do vậy cục máu đông được xác định là nguyên nhân trực tiếp của những bệnh tim mạch nguy hiểm như: bệnh động mạch vành, nhồi máu cơ tim, nhồi máu não, suy tim, bệnh động mạch ngoại vi và bệnh mạch máu thận. Những biến chứng này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng của bệnh nhân mà còn gây ra những gánh nặng lớn về chi phí điều trị cho cả gia đình và xã hội.
Mức độ trầm trọng của cao huyết áp còn tùy thuộc vào người đó có yếu tố nguy cơ gây bệnh tim mạch hay không (béo phì, hút thuốc nhiều, tiểu đường, lượng Cholesterol máu cao).
 
Chữa cao huyết áp như thế nào ?
Cục máu đông – Nguyên nhân tai biến, đột quỵ và tử vong
 
Ngoại trừ các trường hợp cao huyết áp rất nặng và cần phải điều trị ngay, người ta thường bắt đầu điều trị bằng cách thay đổi lối sống như giảm cân nặng, thay đổi chế độ ăn (bớt muối, bớt ngọt, giảm thực phẩm giàu Cholesterol), tập thể dục đều đặn, giảm uống rượu, bỏ hút thuốc. Nếu 4-6 tháng, huyết áp không giảm mới bắt đầu điều trị bằng thuốc.
Địa long – phá tan cục máu đông
 
Những chuyên gia hàng đầu về tim mạch đều cho rằng, để tránh khỏi những hậu quả đáng tiếc của bệnh tăng huyết áp việc kiểm soát chỉ số huyết áp phải được thực hiện đồng thời với việc ngăn ngừa cũng như phá tan các cục máu đông trong lòng mạch.
Khi điều trị bằng thuốc, có nghĩa là bạn phải uống thuốc suốt đời, bác sĩ sẽ điều chỉnh thuốc tùy theo mức độ huyết áp, uống thuốc thất thường hoặc tự y ngưng thuốc sẽ nguy hiểm cho sức khỏe.
Địa long được các nhà khoa học trên thế giới cũng như Việt Nam chứng minh có hoạt chất Fibrinolytic, là tác nhân rất mạnh trong việc thủy phân các thành phần gây đông máu, phá tan các cục máu đông trong lòng mạch. Tại Việt Nam loài Giun quế mang hoạt chất Fibrinolytic cao nhất được lựa chọn bào chế thành thuốc thảo dược Hạ Áp Ích Nhân, được dùng cho bệnh nhân cao huyết áp với các biểu hiện đau đầu, mất ngủ, căng thẳng, mệt mỏi… giúp huyết áp ổn định, phá tan cục máu đồng, ngăn ngừa biến chứng bệnh tăng huyết áp.
 
Kiểm tra định kỳ để theo dõi biến chứng của cao huyết áp như kiểm tra đáy mắt, đo điện tim, thử máu, thử nước tiểu...
Hạ Áp Ích Nhân bào chế từ Địa long và các thảo dược được nghiên cứu tại bệnh viện Y Học Cổ Truyền Trung Ương chứng minh tác dụng giúp ngăn ngừa biến chứng bệnh tăng huyết áp, ổn định huyết áp, giảm các triệu chứng khó chịu của bệnh tăng huyết áp do TS Nguyễn Thị Vân Anh làm chủ đề tài. Nghiên cứu này một lần nữa khẳng định lại tác dụng của sản phẩm Hạ Áp Ích Nhân.
 
http://www.huyetapcao.vn
 
{{Trang định hướng}}
 
[[Thể loại:Bệnh tim mạch]]