Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo hoàng Clêmentê I”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: → (14) using AWB
n clean up, replaced: giáo hoàng → Giáo hoàng (6) using AWB
Dòng 18:
|chú thích =
}}
'''Clêmentê I''' ([[Latinh]]: ''Clemens I'') cũng được gọi là Clement thành Rôma hay Clement thuộc Rôma (Latinh: ''Clemens Romanus''), để phân biệt với Alessandrinus (?-97). Ông được nhắc đến từ rất sớm là [[giám mục]] của [[giáo phận Rôma]] và là [[giáo hoàng]] của [[Giáo hội Công giáo Rôma|Giáo hội Công giáo]]. Ông sinh vào thế kỷ thứ nhất sau công nguyên tại [[Roma|Rôma]], thuộc [[đế quốc La Mã|đế quốc Rôma]]. Bắt đầu triều đại giáoGiáo hoàng vào khoảng năm 92 và theo truyền thống qua đời vào khoảng năm 99 hoặc 101, Chersonesus, Taurica, Vương quốc Bosporan (ngày nay là Crimea, [[Ukraina]]).
 
== Thời gian cai trị ==
 
Về vị trí của ông trong danh sách các giáoGiáo hoàng không có sự đồng nhất. Theo thánh [[Irênê giám mục của Lyons]] (Adversus haereses III, 3,2-3) viết năm 180 thì ông Clêmentê được xếp vào hàng thứ ba trong danh sách các giám mục Rôma kế tiếp tông đồ [[Thánh Phêrô|Phêrô]] (Phêrô, Linô: 67-76; Clêtô hay Aniclêtô: 76-88; Clêmentê: 88-97). Ông Tertulianô (khoảng 199) cho biết thêm là ông Clêmentê được chính thánh Phêrô truyền chức giám mục (4, Praescriptiones, XXXII) Từ đó nảy ra lưu truyền là Clêmentê kế vị trực tiếp thánh Phêrô, theo thứ tự: Phêrô, Clêmentê, Aniclêtô.
 
Ông Ôrigiênê đồng hoá với một cộng sự viên của thánh Phaolô được nhắc đến ở trong thư gửi giáo đoàn Phi-líp-phê (Philippi): “''cũng như anh Cơ-lê-men-tê và các cộng sự viên khác mà tên tuổi đã được ghi trong sổ bộ Trường Sinh”'' (Pl 4,3). Tuy nhiên, khó mà đồng nhất hai người này làm một. Có lẽ người mà Thánh Phao-lô nhắc đến là một nô lệ đã được giải phóng của T.Flaviô Clêmentê làm quan nhiếp chính đồng thời với anh họ của ông là Hoàng đế Đômitianô. Mục sư Hermas (Thị kiến 2,4,3) gợi lên một Clêmentê có chức vụ giữ gìn sự tiếp xúc giữa các Giáo hội khác nhau; người ta đã cho ông thêm chức vụ này để quy cho ông bức thư gửi cho Giáo hội Côrintô. Ông cũng được một số tác giả của những năm đầu Ki-tô giáo đồng nhất với quan nhiếp chính Flavio Clêmentê, người đã bị Đômitianô ám sát.
Dòng 47:
Lịch sử cho chúng ta biết ông tử đạo năm 101 dưới thời Hoàng đế [[Traianus|Marcus Ulpius Nerva Traianus]] (còn gọi là Trajan). Ông đã bị bắt, bị hoàng đế kết án lưu đày sang Pontus (Chersonèse (Bắc Hải) (tài liệu khác nói rằng ngài bị kết án tử hình). Ông bị cột neo quanh cổ và bị quăng xuống biển. Người ta đã vớt được xác ông và đưa về La Mã, dưới triều Giáo hoàng Adrianô II. Tuy nhiên, chi tiết về sự tử đạo của ông đều là truyền thuyết, được góp nhặt trong khoảng thế kỷ thứ tư hay thứ năm. Một hoặc hai năm trước khi chết (869) thánh Cyril đã tới Rô-ma và mang theo những gì người ta tin rằng là hài cốt của Clement, xương cùng với cái mỏ neo mà ông tìm thấy ở Crimea. Nó đã được chôn cất tại thánh đường Basilica di San Clemente.
 
Theo lưu truyền thì đền Thánh Clement ở Rôma, nằm giữa thung lũng Esquilino và Celino, là một trong những giáo đường đầu tiên ở thành phố này, được xây trên khu đất xưa là nơi cư ngụ của Thánh Clement. Nó được xây dựng lại trong những năm đầu của thế kỷ XII, dưới triều giáoGiáo hoàng Paschal II trên nền mòng của một nhà thờ cũ, được xây dựng vào thế kỷ thứ IV, dưới thời [[Constantinus Đại đế|Constantinus I]] (337) hoặc ngay sau đó.
 
== Tài liệu tham khảo ==
* 265 Đức Giáo Hoànghoàng, Thiên Hựu Nguyễn Thành Thống, NXB Văn Hóa Thông tin, xuất bản tháng 5 năm 2009.
* Thánh Clement I, Các vị giáoGiáo hoàng của giáo hội toàn cầu, hội đồng giám mục Việt Nam [http://v3.hdgmvietnam.org/Default.aspx?tabid=66&error=Object+reference+not+set+to+an+instance+of+an+object.]
* Tóm lược tiểu sử các Đức Giáo Hoànghoàng, Đà Nẵng 2003, Jos. TVT chuyển ngữ từ Tiếng Anh.
* Thánh Clement I, ngày 23/11, Tích các thánh, Web Simon Hoadalat [http://www.simonhoadalat.com/Suyniem/Saints/Thang11/Clement1.htm]
* Hạnh tích các thánh tháng 11, Diễn đàn Giáo phận Nha Trang [http://gpnt.net/diendan/showthread.php?t=7758]