Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo hoàng Urbanô VI”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: {{tham khảo}} → {{tham khảo|2}} using AWB
n clean up, replaced: giáo hoàng → Giáo hoàng (14) using AWB
Dòng 13:
}}
 
'''Urbanô VI''' ([[Latinh]]:'''Urbanus VI''') là vị [[Giáo hoàng|Giáo Hoàng]] thứ 202 của giáo hội [[Công giáo|Công Giáo]]. Theo niên giám Tòa Thánh năm 1806 thì ông đắc cử giáoGiáo hoàng năm 1378 và ở ngôi giáoGiáo hoàng trong 11 năm 6 tháng 8 ngày<ref>[http://books.google.com.vn/books?id=NB5Slx3OwHcC&pg=PA95&dq=Annuario+Pontificio&hl=vi&sa=X&ei=590QUuTWLsjs2wXOhoDwAg&ved=0CEUQ6AEwAw#v=onepage&q=Annuario%20Pontificio&f=false Annuario pontificio 1806, Google sách]</ref>.
 
Niên giám tòa thánh năm 2003 xác định ông đắc cử giáoGiáo hoàng ngày 8 tháng 4 năm 1378, ngày khai mạc chức vụ mục tử đoàn chiên Chúa là ngày 18 tháng 4 năm và ngày kết thúc triều đại của ông là ngày 15 tháng 10 năm 1389.
 
Ông sinh tại Naples. Trước khi lên làm Giáo hoàng, ông là tổng giám mục Bari, phó chưởng ấn tông tòa.
== Bầu cử ==
=== Khủng hoảng sau cái chết của Grêgôriô XI ===
Sau khi từ Avignon trở về Rôma không lâu, Giáo Hoànghoàng Grêgôriô XI từ trần năm 1378. Cái chết của ông đã đem lại sự khủng hoảng lớn cho Giáo Hội.
 
Tháng 4.1378, 23 hồng y được triệu tập ở Rôma, nhưng bảy vị hồng y vắng mặt (6 ở lại Avignon, 1 ở Tuscia). Số 16 hồng y hiện diện chia làm ba khối. Cuộc họp bắt đầu sau bữa cơm trưa ngày 7.4.1373.
 
Không khí bầu cử căng thẳng giữa tiếng la ó của dân chúng đòi có tân Giáo Hoànghoàng người Roma hoặc người Ý (Romano lo volemo, o almeno Italiano). Các hồng y không tỏ dấu sợ hãi, các ông có sẵn 500 lính lê dương người Anh đóng không xa Roma, và hội đồng cũng đã chuyển vào lâu đài Thiên Thần khá kiên cố, có tường Gandelin bảo vệ.
 
Nhưng dân chúng la hét om sòm suốt ngày đêm, thúc các hồng y phải bầu cho xong Giáo hoàng. Ngày mùng 8, giám mục Guillaume Voulte-giám mục thành Marseille, có bổn phận canh giữ phòng hội đồng, sợ hãi và muốn trấn an dân chúng, cũng xin các hồng y cố gắng kết thúc cuộc bầu cử.
Dòng 32:
Cũng ngày 8/4, trong khi cho người đi mời giám mục Prigano đến Vatican, sau bữa ăn trưa, 13 hồng y họp lại một lần nữa và tự do bỏ phiếu, giám mục thành Bari vẫn được đa số phiếu. Hồng y Giacobini Orsini loan tin đã có Giáo hoàng mới nhưng không nói rõ tên vì giám mục Prignano chưa tới Vatican.
 
Dân thành Roma nghe biết có Giáo hoàng mới, liền đổ xô vào Vatican đòi cho biết ai; bấy giờ nhiều tên được tung ra, kể cả tên Tổng giám mục Prignano. Mấy vị giám mục sợ dân chúng nổi giận đập phá, vì giáoGiáo hoàng đắc cử không phải là người Roma mà chỉ là người Ý, nên đã nhắc đến tên Hồng y Francesco Tibaldeschi và nói gạt là ông đã đắc cử, các hồng y cũng xin ông cứ để dân chúng tin như vậy nhằm trấn an họ.
 
Nhưng dân chúng không đợi lời tuyên bố chính thức, liền lấy mũ áo cho hồng y Tibaldeschi và tung hô ngài là Giáo hoàng. Đức hồng y Tibaldeschi đỏ mặt lớn tiếng phủ nhận: “Tôi không phải là Giáo hoàng, nhưng là Tổng giám mục thành Bari đắc cử Giáo hoàng”. Bấy giờ dân chúng mới chịu bỏ ông một mình trước bàn thờ thánh Phêrô.
 
Đang khi ấy, Bartolomeo Prignano đến vatican và nhận tin mừng đắc cử. Ông là vị giáoGiáo hoàng cuối cùng không phải hồng y được bầu. Tuy nhiên lại không có một hồng y nào có mặt, 6 vị sợ dân chúng đã trốn vào đồn Thiên thần, 4 vị đi khỏi Roma, các vị khác lẩn trốn trong thành. Chỉ còn một mình hồng y Tibaldeschi ở lại chính thức thông báo vị Giáo hoàng đắc cử.
Ngày 9.4.1378, 12 hồng y hội lại trong điện Vatican để làm lễ “tùng phục” (Adoration) và hồng y Piere Vergne công bố cho dân Roma theo nghi thức thường lệ, tân giáoGiáo hoàng lấy hiệu Urban VI. Lễ đăng quang được cử hành trong đền thánh Phê-rô vào ngày lễ Phục sinh (18 tháng 4) và hồng y Giacobibi Orsini, người duy nhất không dự cuộc bầu cử lại là người đặt triều thiên ba tầng cho tân Giáo hoàng. Ngày hôm sau, các hồng y báo tin này cho 6 hồng y còn ở lại Avignon, và ngày 8 tháng 5 cho các vua chúa.
 
== Ly giáo ==
Mấy tuần lễ đầu, Urbanus VI thi hành nhiệm vụ mà không có sự phản đối. Tính cách dễ sợ của ông đã tạo một bầu khí thù hiềm xung quanh, đến độ chính những người đã bầu cử ông giờ đây lại bầu nên một phản giáoGiáo hoàng (anti-pope).
 
Theo đó là bắt đầu cuộc ly giáo Tây Phương kéo dài 40 năm làm đảo lộn và chia rẽ Giáo Hội. Urbanus VI dần quen công việc hành chính, nhưng tính tình cứng cỏi, lời nói chua cay và làm mất lòng nhiều vị hồng y, nhất là các hồng y Pháp. Chính thánh nữ Catarina thành Sienna đã nhiều lần khuyên ông nên có thái độ nhã nhặn, mền dẻo, nhưng không kết quả. Đối với các vua chúa ông cũng không tế nhị hơn.
Dòng 53:
Mấy ngày sau, ba hồng y người Ý Giacobini Orsini, Pietro Orsini và Simon Borsano cũng đứng sang phe 13 hồng y kia, và hội tại Fondi. Chỉ một mình hồng y Tibaldeschi trung thành với Urban VI tới cùng. Như vậy là Urban VI mất hết các hồng y, nhưng ngày 18.9.1378 ngài đặt 29 hồng y mới. Cũng ngày ấy, các hồng y đang họp ở Fondi nhận được thư của vua Charles V viết khuyên bầu Giáo hoàng mới. Các vị đã làm thật.
 
Ngày 20.9.1378 các vị đã bầu chọn một hồng y người Pháp là Robert Gebennis lên ngôi Giáo hoàng tức "ngụy giáo hoàng" Clementê VII (1378-94). Ba hồng y người y người Ý không dự cuộc bầu cử nhưng sau cũng nhìn nhận giáoGiáo hoàng Clement VII. Giáo hoàng Clement VII cùng với các vị hồng y của mình sang Avignon lập giáo triều tại đó (tháng 6 năm 1379). Cuộc ly giáo bắt đầu.
 
Sự kiện này bắt đầu một trang sử buồn thảm của Giáo Hội Công Giáo. Ðó là thời gian có đến hai, và sau này ba người tự xưng là giáoGiáo hoàng. Vua Pháp Charles V ngày 16.11.1379 công nhận Clementê VII và truyền cho quốc dân phải nhận Clement VII làm Giáo hoàng đưa đến cuộc ly giáo kéo dài 40 năm.
 
Ngày 19 cũng tháng ấy, Urban VI ra vạ tuyệt thông Clement VII; để đáp lại, Clement VII cũng tuyên vạ tuyệt thông Urban. Clement VII và người kế vị ngài là đức Benedict XIII không được ghi tên trong sổ bộ các Giáo hoàng, nhưng Giáo hội không bao giờ chính thức phán quyết về hai vị, cũng như các Giáo hoàng khác đã được bầu lên trong thời Ly giáo.
Dòng 67:
{{tham khảo|2}}
== Tham khảo ==
* 265 Đức Giáo Hoànghoàng, Thiên Hựu Nguyễn Thành Thống, NXB Văn Hóa Thông tin, xuất bản tháng 5 năm 2009.
* Các vị giáoGiáo hoàng của giáo hội toàn cầu, hội đồng giám mục Việt Nam [http://v3.hdgmvietnam.org/Default.aspx?tabid=66&error=Object+reference+not+set+to+an+instance+of+an+object.]
* Tóm lược tiểu sử các Đức Giáo Hoànghoàng, Đà Nẵng 2003,Jos. TVT chuyển ngữ từ Tiếng Anh.
* Lịch sử đạo Thiên Chúa, Jean – Baptiste Duroselle và Jean – Marie Mayeur. Bộ sách giới thiệu những kiến thức thời đại: Que sais-je? Tôi biết gì? Người dịch: Trần Chí Đạo, Nhà xuất bản Thế giới tháng 4/2004.
* Cuộc lữ hành đức tin, lịch sử Giáo hội Công giáo, Lm Phanxicô X. Ðào Trung Hiệu OP Hiệu đính tháng 9/2006, Đa Minh Việt Nam, Tỉnh dòng Nữ vương các thánh tử đạo.