Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sở Khang vương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 51:
Năm [[557 TCN]], [[Tấn Bình công]] đem quân đánh Sở, tiến đến Đắc Trạm, đánh tan quân Sở.
 
Năm [[555 TCN]], sau khi đánh bại quân [[Tề (nước)|Tề]], [[tấn (nước)|nước Tấn]] lại tập hợp chư hầu đánh [[Tần (nước)|Tần]]. Lệnh doãn Khuất Kiến án binh không cứu Tần. Sở Khang vương thấy vậy, nói rằng mình lên ngôi đã năm năm mà vẫn chưa khôi phục lại bá nghiệp của tiên vương, bèn sai Khuất Kiến đem quân đánh Trịnh, buộc quân Trịnh phải cầu hòa.
 
Cùng năm, nội bộ nước Trịnh có tranh chấp. Công tử Gia muốn bãi chức các đại phu để nắm quyền và rời khỏi ảnh hưởng của [[nước Tấn]], bèn mượn nước Sở. Sở Khang vương sai công tử Ngọ mang quân đánh Trịnh, trong lúc cánh quân theo nước Tấn đi đánh Tề chưa về. Các đại phu nước Trịnh ráo riết phòng thủ, quân Sở tiến đến Ngư Lăng, cuối cùng không hạ được thành phải rút lui.
Năm [[547 TCN]], đại phu nước Sở là Tiêu Cử bị Sở Khang vương ghét, tức giận bỏ trốn sang Tấn
 
NămMùa hè năm [[549551 TCN]], Sở Khang vương cùngmang cácquân nướcđánh [[Sái (nước)|Sái]], [[Hứa (nước)|Hứa]], [[Trần (nước)|Trần]] đi đánh TrịnhNgô. [[TấnNhưng (nước)|Nướcquân Tấn]]Sở hộikhông chưthắng hầuđược cứuquân Trịnh.Ngô, Quân Sởphải rút luivề.
 
Năm [[548549 TCN]], [[Tấn Bình công]] định đánh Tề vì [[Tề Trang công (Quang)|Tề Trang công]] liên minh với Sở, nhưng không đủ sức nên không phát lệnh ra quân. Sở Khang vương lại họp quân [[Sái (nước)|Sái]], [[Hứa (nước)|Hứa]], [[Trần (nước)|Trần]] đi đánh Trịnh. Liênđể quâncứu tiếnTề. đánhCác pháchư thànhhầu Nambèn quay nướcvề cứu Trịnh. Quân Sở rút lui.
 
Năm [[548 TCN]], Sở Khang vương lại họp quân [[Sái (nước)|Sái]], [[Trần (nước)|Trần]] đánh Trịnh. Liên quân tiến đánh phá thành Nam Lý nước Trịnh. Cùng năm, Sở Khang vương sai Lệnh doãn Khuất Kiến mang quân đánh nước Thư Cưu. Nước Thư Cưu cầu cứu nước Ngô. Ngô Chư Phàn cho quân tới cứu. Quân Ngô đóng giữa 2 cánh quân Sở. Quân Sở đóng trong vùng ẩm thấp, sợ để lâu ngày sẽ mất sức chiến đấu, bèn quyết định đánh nhanh, đánh bại quân Ngô. Sau khi quân Ngô rút, quân Sở tiến vào diệt nước Thư Cưu. Bờ cõi nước Sở tiếp tục được mở rộng.
Năm [[546 TCN]], Tấn và Sở triệu tập 14 chư hầu đến đất Tống hội thề, tạm thời kết thúc cục diện tranh hùng gần 100 năm giữa hai nước.
 
Cuối năm đó, Ngô Chư Phàn đi đánh Sở báo thù. Quân Ngô vây ấp Sào nước Sở. Sào Ngưu Thần bày kế dụ quân Ngô vào và cho quân mai phục. Ngô Chư Phàn trúng kế, tiến vào thành trước, bị Ngưu Thần nấp sau tường thấp bắn, trúng tên tử trận. Quân Ngô rút lui.
 
Năm [[547 TCN]], đại phu nước Sở là Tiêu Cử bị Sở Khang vương ghét, tức giận bỏ trốn sang Tấn.
 
==Giảng hòa với Tấn==
Hướng Thú nước Tống kết bạn với cả Triệu Mạnh nước Tấn và Lệnh doãn Tử Mộc nước Sở. Hướng Thú muốn chư hầu kết thúc nạn chiến tranh liên miên vì ngôi bá chủ giữa Tấn và Sở, bèn đi ngoại giao với 2 nước lớn Tấn, Sở đề nghị dàn xếp để hội chư hầu, trong đó cả 2 nước Tấn và Sở đều làm bá chủ. Hai nước ưng thuận, chư hầu thống nhất tổ chức hội nghị tại nước Tống, gồm có Tấn, Sở, Lỗ, Sái, Tần, Vệ, Trần, Trịnh, Hứa, Tào vào tháng 5 năm 546 TCN. Đây là hội chư hầu đầu tiên cả Tấn và Sở cùng làm bá chủ<ref>Xuân Thu tam truyện, tập 4, tr 196</ref>. Tại hội, các chư hầu theo Tấn sang chào Sở, các chư hầu theo Sở sang chào Tấn. Tấn và Sở thống nhất coi Tề và Tần là chư hầu hàng thứ 2, Tề và Tần. Sau khi bàn bạc, tới tháng 7 năm đó Tấn và Sở ký hiệp ước<ref>Xuân Thu tam truyện, tập 4, tr 198</ref>.
 
Trong khi làm lễ, Tấn và Sở tranh nhau bôi sáp huyết trước. Hướng Thú nước Tống thuyết phục Tử Mộc nước Sở để Tấn thề trước vì Tấn giữ tín, được chư hầu tin phục. Tử Mộc bằng lòng. Sau đó trong khi hội đàm, Tử Mộc thấy mình không có khả năng đối đáp như Triệu Mạnh nước Tấn, nên chịu Tấn là bậc trên<ref>Xuân Thu tam truyện, tập 4, tr 204</ref>.
 
NămSau [[546hội TCN]],nghị Tấn và Sở triệu tập 14 chư hầu đến đất Tống hội thề, tạm thời kết thúc cục diện tranh hùng gần 100 năm giữa hai nước.
 
Năm sau, [[545 TCN]], Sở Khang vương mất, ở ngôi 15 năm, con ông là [[Sở Giáp Ngao|Hùng Viên]] được lập làm vua.
 
==Xem thêm==
*[[Sở Cung vương]]