Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sở Khang vương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 66:
 
==Giảng hòa với Tấn==
[[Hướng Thú]] [[nước Tống]] kết bạn với cả Triệu Mạnh [[Tấn (nước)|nước Tấn]] và Lệnh doãn Tử Mộc [[Sở (nước)|nước Sở]]. Hướng Thú muốn [[chư hầu nhà Chu|chư hầu]] kết thúc nạn chiến tranh liên miên vì ngôi bá chủ giữa nước Tấn và nước Sở, sau khi xin lệnh Tống Bình công, bèn đi ngoại giao với 2 nước lớn Tấn, Sở đề nghị dàn xếp để hội [[chư hầu nhà Chu|chư hầu]], trong đó cả 2 nước Tấn và Sở đều làm bá chủ. Hai nước ưng thuận, chư hầu thống nhất tổ chức hội nghị tại nước Tống, gồm có Tấn, Sở, Lỗ, Sái, Tần, Vệ, Trần, Trịnh, Hứa, Tào vào tháng 5 năm 546 TCN. Đây là hội chư hầu đầu tiên cả Tấn và Sở cùng làm bá chủ<ref>Xuân Thu tam truyện, tập 4, tr 196</refname="cth141">.Chu TạiThiệu hộiHầu, cácsách chưđã hầu theo Tấn sang chào Sở, các chư hầu theo Sở sang chào Tấn. Tấn và Sở thống nhất coi Tề và Tần là chư hầu hàng thứ 2, Tề và Tần. Sau khi bàn bạc, tới tháng 7 năm đó Tấn và Sở ký hiệp ước<ref>Xuân Thu tam truyện, tập 4dẫn, tr 198141</ref>.
 
Sở Khang vương và Tấn Bình công đều đồng tình với gợi ý của nước Tống, chư hầu thống nhất tổ chức hội nghị tại nước Tống. Vào tháng 5 năm [[546 TCN]], chư hầu các nước đến hội họp gồm có [[Tấn (nước)|Tấn]], [[Sở (nước)|Sở]], [[Lỗ (nước)|Lỗ]], [[Sái (nước)|Sái]], [[Tần (nước)|Tần]], [[Vệ (nước)|Vệ]], [[Trần (nước)|Trần]], [[Trịnh (nước)|Trịnh]], [[Hứa (nước)|Hứa]], [[Tào (nước)|Tào]]. Đây là hội chư hầu đầu tiên cả vua Tấn và vua Sở cùng làm bá chủ<ref>Xuân Thu tam truyện, tập 4, tr 196</ref> và được xác định là hội nghị duy nhất có sự kiện này trong thời [[Xuân Thu]]<ref name="cth141"/>.
Trong khi làm lễ, Tấn và Sở tranh nhau bôi sáp huyết trước. Hướng Thú nước Tống thuyết phục Tử Mộc nước Sở để Tấn thề trước vì Tấn giữ tín, được chư hầu tin phục. Tử Mộc bằng lòng. Sau đó trong khi hội đàm, Tử Mộc thấy mình không có khả năng đối đáp như Triệu Mạnh nước Tấn, nên chịu Tấn là bậc trên<ref>Xuân Thu tam truyện, tập 4, tr 204</ref>.
 
Tại hội, [[Sở Khang vương]] và [[Tấn Bình công]] cùng lên bôi sáp huyết thề trước tiên, sau đó đến các vua chư hầu nhỏ. Các chư hầu theo Tấn sang chào [[Sở Khang vương]], các chư hầu theo Sở sang chào [[Tấn Bình công]]. [[Tấn (nước)|Tấn]] và [[Sở (nước)|Sở]] thống nhất coi [[Khương Tề|Tề]] và [[Tần (nước)|Tần]] là chư hầu hàng thứ 2. Sau khi bàn bạc, tới tháng 7 năm đó Tấn và Sở ký hiệp ước<ref>Xuân Thu tam truyện, tập 4, tr 198</ref>. Từ đó trong một thời gian, các chư hầu bớt phải tham gia vào các liên minh tranh giành bá chủ giữa Tấn và Sở, tạm thời kết thúc cục diện tranh hùng gần 100 năm giữa hai nước.
Sau hội nghị 14 chư hầu đến đất Tống hội thề, tạm thời kết thúc cục diện tranh hùng gần 100 năm giữa hai nước.
 
==Qua đời==
Năm sau, [[545 TCN]], Sở Khang vương mất, ở ngôi 15 năm, con ông là [[Sở Giáp Ngao|Hùng Viên]] được lập làm vua.
Năm 545 TCN, Sở Khang vương qua đời. Ông làm vua được 15 năm. Con ông là Hùng Viên lên nối ngôi, tức là [[Sở Giáp Ngao]].
 
Ngày tết năm mới, [[Lỗ Tương công]] ở Sính đô dự tang Sở Khang vương. Theo đề nghị của vị quan Vu chúc (phụ trách nghi lễ) nước Sở, vua Lỗ thân hành tới đưa đồ áo khâm liệm, cầm cành đào làm phép trừ khử việc không lành cho Sở Khang vương. Theo nghi lễ, việc cầm cành đào làm phép trừ tà là việc vua đến viếng bầy tôi qua đời mới làm. Ban đầu Lỗ Tương công ngần ngại, nhưng vì vị quan Vu chúc nước Sở đề nghị mới làm theo. Bá quan nước Sở không ngăn cản gì, sau đó mới ân hận vì để vua nước Lỗ nhỏ hơn coi vua mình như bề tôi<ref>Xuân Thu tam truyện, tập 4, tr 218</ref>.
 
==Xem thêm==