Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đặng Văn Ngữ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Iduoc (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Nguyentrandang
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Thiếu nguồn gốc}}
{{Thông tin nhân vật
| màu =
Hàng 40 ⟶ 38:
| website =
}}
{{chú thích trong bài}}
 
'''Đặng Văn Ngữ''' ([[1910]]-[[1967]]) là một bác sĩ y khoa nổi tiếng của nền y học hiện đại Việt Nam. Ông là bác sĩ đầu ngành nghiên cứu về ký sinh trùng ở [[Việt Nam]]. Ông cùng học [[Đại học Y khoa Hà Nội|Đại học Y khoa Đông Dương]] với các bác sĩ nổi tiếng khác của Việt Nam như: [[Tôn Thất Tùng]], [[Trần Duy Hưng]].
 
== Tiểu sử ==
Ông sinh ngày 4 tháng 4 năm 1910, quê ở [[làng An Cựu]], ngoại thành kinh đô [[Huế]]. Ông tốt nghiệp bác sĩ y khoa năm 1937, tại trường [[Đại học Y khoa Hà Nội]]. Sau đó, ông làm trợ lý cho [[giáo sư]] [[bác sĩ]] người [[Pháp]] [[Henry Galliard]] chủ nhiệm Bộ môn Ký sinh trùng trường Đại học Y khoa Đông Dương (tiền thân của trường Đại học Y Hà Nội). Năm 1942 ông là trưởng Labo (phòng thí nghiệm) Ký sinh trùng và ông đã hoàn thành 19 công trình nghiên cứu khoa học nổi tiếng. Năm 1943 ông đi du học tại [[Nhật Bản]]. Năm 1945, ông là hội trưởng hội Việt kiều yêu nước tại [[Nhật Bản]]. Năm 1949, ông về nước tham gia kháng chiến chống [[Pháp]], trở thành giảng viên Chủ nhiệm Bộ môn Ký sinh trùng trường Đại học Y khoa tại [[Chiêm Hóa]]. Trong thời gian tham gia kháng chiến chống Pháp tại chiến khu [[Việt Bắc]], ông đã nghiên cứu thành công cách sản xuất ra thuốc nước [[Penicillin]], loại thuốc kháng sinh này đã góp phần rất lớn trong điều trị chống nhiễm khuẩn cho thương binh và nhân dân trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ sau này. Năm 1955, ông sáng lập ra [[Viện Sốt rét - Ký sinh trùng và côn trùng Việt Nam]], và làm Viện trưởng đầu tiên của viện này. Trong [[chiến tranh Việt Nam]], ông tập trung nghiên cứu phòng chống và điều trị căn bệnh sốt rét tại [[Việt Nam]]. Năm ngày [[1 tháng 4]] năm [[1967]], ông đã mất trong một trận [[Hoa Kỳ|Mỹ]] ném bom [[B52]], tại một địa điểm trên dãy [[Trường Sơn]] thuộc địa bàn tỉnh [[Thừa Thiên - Huế]], khi đang nghiên cứu căn bệnh [[sốt rét]].
 
==Vinh danh==
Ông được truy tặng [[Giải thưởng Hồ Chí Minh]] đợt một về lĩnh vực Y học. Tên của ông còn được đặt cho một tuyến phố thuộc phường Trung Tự, [[Hà Nội]].Ngoài ra tên của ông còn được đặt tên cho 1 trường cấp 2 ở phường Phú Bình, thành phố Huế
Ông được truy tặng [[Giải thưởng Hồ Chí Minh]] đợt một về lĩnh vực Y học.
Ngoài ra tên của ông còn được đặt tên cho 1 trường cấp 2 ở phường An Đông, tp Huế. Và tên 1 con đường ở gần chợ An Cựu. Trên con đường này có ngôi nhà mà ông đã từng sinh ra và lớn lên. Cùng với đó là trường THCS Đặng Văn Ngữ.
 
Tên của ông còn được đặt cho mộtnhiều contrường học, đường phố tại quận[[Hà PhúNội]], NhuậnHuế, Thành phố Hồ Chí Minh.
 
== Gia đình ==
Con trai ông là [[Đặng Nhật Minh]], [[đạo diễn điện ảnh]] nổi tiếng, [[Nghệ sĩ Nhân dân]].
==Chú thích==
{{Tham khảo|2}}
 
==Tham khảo==
* [http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=111&News=3345&CategoryID=2 Cha tôi – Giáo sư Đặng Văn Ngữ]
* [http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30473&cn_id=94426 Đặng Văn Ngữ - Một nhân cách, một tài năng lớn]
* [http://www.baotanglichsu.vn/portal/vi/Tin-tuc/Nhan-vat-lich-su/2013/07/3A92390B/ Giáo sư, bác sĩ Đặng Văn Ngữ, người dành trọn đời cho ngành Ký sinh trùng ở Việt Nam]
{{Sơ khai tiểu sử}}
{{Thời gian sống|Sinh=1910|Mất=1967}}
 
[[Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo]]
[[Thể loại:Thầy thuốc Việt Nam]]
[[Thể loại:Học sinh Quốc học Huế]]
[[Thể loại:Người Thừa Thiên-Huế]]
[[Thể loại:Giải thưởng Hồ Chí Minh]]
[[Thể loại:Huân chương Lao động]]