Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lý Tùng Kha”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
GHA-WDAS (thảo luận | đóng góp)
n dọn dẹp chung (task #1 - bot), replaced: <references /> → {{tham khảo}} using AWB
Dòng 17:
| cha =
| mẹ =
| sinh = [[11 tháng 2]], 885<ref name=CND46>''[[Cựu Ngũ Đại sử]]'', [[:zh:s:舊五代史/卷46|quyển 46]].</ref><ref name=AS>[http://sinocal.sinica.edu.tw [[Viện Nghiên cứu Trung ương (Đài Loan)]] Chuyển hoán lịch Trung-Tây 2000 năm].</ref><ref name=CND46>''[[Cựu Ngũ Đại sử]]'', [[:zh:s:舊五代史/卷46|quyển 46]].</ref>
| nơi sinh =
| mất = [[11 tháng 1]], 937<ref name=AS/><ref name=TTTG280>''[[Tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:資治通鑑/卷280|quyển 280]].</ref>
Dòng 35:
 
== Thời Tấn ==
Sau khi triều Đường sụp đổ, lãnh địa của Lý Khắc Dụng trở thành nước [[Tấn (Ngũ Đại Thập Quốc)|Tấn]] và Lý Khắc Dụng cai trị với tước Tấn vương, sau khi Lý Khắc Dụng mất, nhi tử thân sinh là [[Lý Tồn Úc]] kế tập tước Tấn vương.<ref>''Tư trị thông giám'', [[:zh:s:資治通鑑/卷266|quyển 266]].</ref> Lý Tự Nguyên là một trong các tướng chính của Lý Tồn Úc, còn Lý Tòng Kha phụng sự dưới quyền dưỡng phụ. Theo ghi chép, Lý Tòng Kha là người mạnh mẽ và cao bảy xích lẻ, má vuông mình lớn, tài mạo hùng vĩ, dũng mãnh cương nghị, được Lý Tự Nguyên rất yêu mến. Lý Tòng Kha theo Lý Tự Nguyên chinh thảo, do nỗ lực chiến đấu nên có được danh tiếng, khiến Lý Tồn Úc (cùng tuổi với Lý Tòng Kha và là một chiến binh hung mãnh) từng nói "A Tam không chỉ cùng tuổi với ta, [tính] cảm chiến cũng giống nhau."<ref name="CNĐ46"/><ref name=TTTG268>''Tư trị thông giám'', [[:zh:s:資治通鑑/卷268|quyển 268]].</ref> Lý Tòng Kha cùng phụ thân đem 3.000 kị binh làm tiền phong đi chiến đấu với Khiết Đan vào năm 917.<ref name=TTTG270>''Tư trị thông giám'', [[:zh:s:資治通鑑/卷270|quyển 270]].</ref>
 
Cuối năm 918, Lý Tồn Úc muỗn tiến hành một chiến dịch lớn để tiêu diệt kình địch [[Hậu Lương]] ở phía nam, đích thân dẫn quân nam hạ hướng đến kinh thành của Hậu Lương là Đại Lương. Đến tháng 1 DL năm 919, Lý Tồn Úc chạm trán với đại quân của Hậu Lương dưới quyền Bắc diện hành doanh chiêu thảo sứ [[Hà Côi]], tại Hồ Liễu Pha (胡柳陂, nay thuộc [[Hà Trạch]], [[Sơn Đông]]), ở bờ nam [[Hoàng Hà]] (là biên giới trên thực địa giữa Tấn và Hậu Lương). Quân Tấn ban đầu giành được thắng lợi, song sau đó do nhầm lẫn về thông tin nên quân Tấn nghĩ rằng mình chiến bại rồi suy sụp. Trong hỗn loạn, đại tướng [[Chu Đức Uy]] bị giết, Lý Tự Nguyên mất liên lạc với Lý Tồn Úc, còn Lý Tòng Kha nằm trong một nhóm nhỏ binh sĩ tháp tùng Lý Tồn Úc. Lý Tự Nguyên cho rằng that Lý Tồn Úc đã vượt sang bờ bắc Hoàng Hà nên tiến cũng vượt sông, trong khi Lý Tồn Úc vẫn phải vật lộn tìm đường. Lý Tòng Kha cùng các bộ tướng khác và các bộ tốt sau đó chiếm được một gò đất, cho phép Lý Tồn Úc có được một vị trí cao để tiến hành một cuộc phản công. Quân Tấn phản công thành công, giết được một lượng lớn binh sĩ Hậu Lương, dẫn tới kết quả tổng thể là hai bên đều chịu thiệt hại nặng nề, mất khoảng 2/3 binh sĩ và không thể tiến đánh lẫn nhau trong một thời gian sau đó. Đến cuối trận chiến, Lý Tồn Úc chiếm được Bộc Dương (濮陽, nay thuộc [[Bộc Dương]], [[Hà Nam (Trung Quốc)|Hà Nam]])- một lộ điểm để có thể triệt thoái về lãnh thổ Tấn. Lý Tòng Kha cũng góp công vào thắng lợi của cuộc phản kích. Lý Tự Nguyên hay tin Lý Tồn Úc đang ở Bộc Dương thì quay trở lại Hà Nam và gặp được Lý Tồn Úc. Lý Tồn Úc không hài lường và nói "Công cho là ta đã chết? vượt sông làm gì?" Lý Tự Nguyên cút đầu sát đất tạ tội. Lý Tồn Úc thấy Lý Tòng Kha có công, nên chỉ ban rượu đại chung cho Lý Tự Nguyên để trách phạt, song từ đó đối xử sảo bạc với Lý Tự Nguyên.<ref name=TTTG270/>
 
== Tham khảo ==
{{tham khảo}}
<references />
 
{{Vua thời Ngũ Đại Thập Quốc}}