Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thượng phụ (tôn giáo)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Hoangdat bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: giám mục → Giám mục (5) using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
{{sơ khai}}
{{mở rộng}}
'''Thượng phụ''' của Giáo hội Đông Phương là một giám chức được gọi một cách danh dự để chỉ người đứng đầu các linh mục nhưng không có quyền tài phán ngoại trừ theo một lề luật đặc biệt nào đó. Vị này đứng cao hơn giáo chủ, tổng Giám mục và Giám mục. Theo thứ tự danh dự, Thượng phụ Rôma đứng trên thượng phụ Constantinopoli, Alexandria, Antiokia và Giêrusalem.
 
'''Thượng phụ''', còn được gọi là '''Trưởng phụ''' hay '''Mục thủ''', là các [[giám mục]] bậc cao nhất trong [[Công giáo Rôma]], [[Chính Thống giáo Đông phương]], [[Chính Thống giáo Cổ Đông phương]], và [[Cảnh giáo]]. Ngai tòa cũng như phạm vi tài phán (bao gồm một hay nhiều giáo tỉnh) của một thượng phụ được gọi là ''[[Tòa thượng phụ]]''. Trong lịch sử, một thượng phụ thường là ứng viên thích hợp cho chức vụ [[Ethnarch]], tức là người đại diện cho cộng đồng tôn giáo của mình trong một quốc gia theo tôn giáo khác (ví dụ như các cộng đồng Kitô giáo thiểu số trong [[Đế quốc Ottoman]] Hồi giáo).
Ở Đông phương có các thượng phụ theo nghi lễ Maronita, Melchita, Chaldaia; và những thượng phụ cấp dưới ở Venezia, Lisbon, Đông Ấn và Tây Ấn. Kể từ khi xảy ra cuộc [[Đại ly giáo Đông phương]] quyền hành và tầm quan trọng của các thượng phụ bắt đầu suy giảm, ngoại trừ [[giáo hoàng]] người được xem là Giám mục của Rôma.
 
Về mặt từ nguyên, ban đầu từ Πατριάρχης (''Patriarchés'') trong [[tiếng Hy Lạp]] dùng để chỉ người đàn ông nắm giữ quyền chuyên chính trong một gia tộc (hệ thống gia đình như thế được gọi là [[chế độ phụ hệ]]). Trong Kinh Thánh Cựu Ước [[Bản Bảy Mươi]] (''Septuaginta''), từ này được dùng cho các [[Tổ phụ (Kinh thánh)|Tổ phụ]], mà trong phạm vi hẹp đề cập đến [[Abraham]], [[Isaac]] và [[Jacob]] là các tổ phụ của [[người Israel]].<ref>{{CathEncy|wstitle=Patriarch}}</ref> Tuy nhiên về sau, từ này đã mang ý nghĩa khác khi được sử dụng trong văn cảnh giáo hội học, như vừa trình bày ở trên.
Thượng phụ có quyền phong chức Giám mục trong khu vực của mình, làm phép dầu thánh hiến, triệu tập thượng hội đồng, ban dây "Pallium" cho các tổng Giám mục thuộc khu vực và nghe kháng cáo của các tòa án sơ thẩm. Thượng phụ là nhà lãnh đạo cao cấp nhất trong Hội thánh của mình.
 
== Kitô giáo Đông phương ==
=== Cảnh giáo ===
=== Chính thống giáo Cổ Đông phương ===
=== Chính thống giáo Đông phương ===
=== Chính thống giáo Đông phương ngoài khối Hiệp thông ===
 
== Công giáo Rôma ==
 
=== Các tòa thượng phụ Latinh ===
Các Tòa thượng phụ Latinh chỉ thuần túy mang tính danh dự:
==== Đã bãi bỏ ====
* [[Thượng phụ Grado]]
* [[Thượng phụ Aquileia]]
* [[Thượng phụ Tây Ấn]]
* [[Thượng phụ Latinh thành Alexandria]]
* [[Thượng phụ Latinh thành Antiokhia]]
* [[Thượng phụ Latinh thành Constantinopolis]]
* [[Thượng phụ Tây phương]] ([[Giáo hoàng]])
==== Còn tồn tại ====
* [[Thượng phụ Latinh thành Jerusalem]]
* [[Thượng phụ Đông Ấn]]
* [[Thượng phụ Lisboa]]
* [[Thượng phụ Venezia]]
 
=== Các tòa thượng phụ Đông phương ===
Có 6 Giáo hội [[Công giáo Đông phương]] được đứng đầu bởi một thượng phụ, tuyên bố kế thừa một (hay một vài) tòa thượng phụ cổ đại:
* [[Thượng phụ Công giáo Copt thành Alexandria]]
* [[Thượng phụ Công giáo Hy lạp Melkite thành Antiokhia và toàn Đông phương, thành Alexandria, và thành Jerusalem]]
* [[Thượng phụ Công giáo Syria thành Antiokhia và toàn Đông phương]]
* [[Thượng phụ Công giáo Maronite thành Antiokhia và toàn Đông phương]]
* [[Thượng phụ Công giáo Chaldea thành Babylon]]
* [[Thượng phụ Công giáo Armenia miền Cilicia]]
==== Các tòa tổng giám mục trưởng ====
 
== Chú thích ==
{{tham khảo}}
 
{{sơ khai}}
{{mở rộng}}