Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lý Tùng Kha”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
clean up, replaced: → (2) using AWB
Dòng 13:
| vợ =
| con cái =
| niên hiệu = Thanh Thái (清泰) 31/5/934–11/1/937
| tên đầy đủ =
| cha =
Dòng 57:
Tuy nhiên, Lý Tự Nguyên sau đó quyết định chống lại Lý Kế Ngập, cử Lý Tòng Kha đến Hộ Quốc<ref group="c">護國, trị sở nay thuộc [[Vận Thành]], [[Sơn Tây (Trung Quốc)|Sơn Tây]]</ref> vào ngày Kỉ Hợi (13) tháng 4 (27 tháng 5 năm 926) và cử [[Thạch Kính Dường]] đến Bảo Nghĩa<ref group="c">保義, trị sở nay thuộc [[Tam Môn Hiệp]], Hà Nam</ref> để làm lưu hậu và phòng thủ trước khả năng bị Lý Kế Ngập tiến công. Tuy nhiên, Lý Kế Ngập bị binh sĩ bỏ rơi nên quyết định tự sát. Lý Tự Nguyên sau đó xưng là hoàng đế.<ref name=TTTG275/> Đầu niên hiệu Thiên Thành (926-930), Lý Tòng Kha được bổ nhiệm làm tiết độ sứ của Hộ Quốc. Sang tháng 2 ÂL năm sau, ông được thêm chức ''kiểm hiệu thái bảo'' và ''Đồng bình chương sự'', đến tháng 11 ÂL lại được giữ thêm chức ''kiểm hiệu thái phó'' (太傅) và đến niên hiệu Trương Hưng thứ 1 thì (930) thì được thêm chức ''Kiểm hiệu thái úy''.<ref name=CND46/>
 
Vào đầu thời gian trị vì của Hậu Đường Minh Tông Lý Tự Nguyên, An Trọng Hối trở thành xu mật sứ và là quan lại quyền lực nhất trong triều, đến mức cả các hoàng tử [[Lý Tòng Vinh]] và [[Lý Tòng Hậu]] phải cung kính. An Trọng Hối vẫn nhớ thù xưa, bắt đầu nói xấu Lý Tòng Kha với Lý Tự Nguyên, song Minh Tông ban đầu không nghe theo. Năm 930, An Trọng Hối giả mệnh lệnh của Minh Tông cho Hà Đông nha nội chỉ huy sứ Dương Ngạn Ôn (楊彥溫)- thuộc cấp của Lý Tòng Kha, lệnh phải đuổi Lý Tòng Kha. Dương Ngạn Ôn tìm được cơ hội khi Lý Tòng Kha ra ngoài thành Hà Trung (thủ phủ của Hộ Quốc) duyệt mã, Dương Ngạn Ôn cho đóng cổng thành, từ chối cho Lý Tòng Kha vào thành. Khi Lý Tòng Kha sai người đi hỏi nguyên nhân, Dương Ngạn Ôn đáp: "Ngạn Ôn không dám phụ ơn, nhận mệnh lệnh của Xu mật viện, mời Công vào triều". Lý Tòng Kha quyết định tiến hướng về Lạc Dương song dừng chân tại Ngu Hương<ref group="c">虞鄉, nay thuộc Vận Thành</ref> và khiển sứ báo lại sự việc cho Trang Tông. Trang Tông biết tin thì ngờ vực, song An Trọng Hối chối việc có bất cứ liên lạc nào với Dương Ngạn Ôn và nói rằng Dương Ngạn Ôn là gian nhân. Trang Tông khiển các tướng Tác Tự Thông (索自通) và Dược Ngạn Trù (藥彥稠) đem quân thảo phạt Dương Ngạn Ôn, với lệnh rằng Dương Ngạn Ôn phải bị bắt sống để Trang Tông có thể gặp mặt tra hỏi. Tuy nhiên, khi Tác Tự Thông và Dược Ngạn Trù chiếm được Hà Trung vào ngày Tân Hợi (18) tháng 4 (18 tháng 5), họ lại trảm Dương Ngạn Ôn, Trang Tông rất tức giận song không trừng phạt họ.<ref name=TTTG277>''Tư trị thông giám'', [[:zh:s:資治通鑑/卷277|quyển 277]].</ref>
 
An Trọng Hối sau đó xúi giục các tể tướng [[Phùng Đạo]] và [[Triệu Phượng]] tấu với Trang Tông rằng Lý Tòng Kha không kiểm soát được trấn, cần phải bị trừng phạt. Tuy nhiên, Trang Tông từ chối ngay cả khi đích thân An Trọng Hối đề cập đến vấn đề này, song lệnh cho Lý Tòng Kha quay trở về phủ tại kinh thành. Sau khi Tác Tự Thông được bổ nhiệm làm Hộ Quốc tiết độ sứ, An Trọng Hối xúi giục người này vu cáo Lý Tòng Kha tự tạo vũ khí. Theo ghi chép, nhờ có ái phi của Trang Tông là [[Vương thục phi (Hậu Đường Minh Tông)|Vương đức phi]] bảo hộ nên Lý Tòng Kha mới được miễn. Các sĩ đại phu không dám qua lại với Lý Tòng Kha, ngoại trừ Lã Kỳ sống gần đó, mỗi khi tấu thỉnh Lý Tòng Kha thường bàn bạc với Lã Kỳ trước khi tiến hành.<ref name=TTTG277/> Lý Tòng Kha lo sợ An Trọng Hối đa phương hãm hại, chỉ đọc kinh Phật và cầu nguyện.<ref name=CND46/>