Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kim loại quý”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Chú thích: chú thích trong bài using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 7:
Kim loại quý bao gồm các kim loại nhóm [[platin|bạch kim]]: [[ruthenium]], [[rhodium]], [[palladium]], [[osmium]], [[iridi]]um, và bạch kim. Thường thì loại kim khí này có [[độ bóng]] cao, mềm hơn hoặc dễ uốn hơn so với các kim loại bình thường khác và có [[nhiệt độ nóng chảy|điểm nóng chảy]] cao hơn so với các kim loại khác. Trong [[lịch sử]], kim loại quý được sử dụng như một loại [[tiền tệ]], ngày nay nó là [[tài sản]] [[đầu tư]]. Các mặt hàng công nghiệp như [[vàng]], [[bạc]], [[platin|bạch kim]] và [[palladium]] có một mã tiền tệ ISO 4217.
 
Các kim loại quý được sử dụng để đúc tiền (tiền xu hoặc thành từng thỏi, nén, miếng, khối) là vàng và bạc. Ngoài ra cả hai đều cả hai đều được sử dụng [[công nghiệp]], thủ công nghiệp, là nguyên vật liệu để chế tác những loại hình vật chất [[nghệ thuật]], [[đồ trang sức]] và [[tiền đúc]]....Các kim loại quý dưới hình thức số lượng lớn được gọi là [[vàng thỏi]] và được giao dịch trên thị trường. Vàng thỏi có thể được đúc thành từng thỏi, hoặc đúc thành tiền xu. Đơn vị đo lường dùng cho kim loại quý là “troy ounce” – tương đương với 1,1 ounce thường hay bằng 0,031&nbsp;kg (1 ounce = 28,35g).<ref>{{chú thích web | url = http://www.khoahoc.com.vn/khampha/kham-pha/31743_Cac-kim-loai-quy-hiem-nhat-hanh-tinh.aspx</ref> | tiêu đề =
Các kim loại quý hiếm nhất hành tinh Khoa Học | author = | ngày = | ngày truy cập = 3 tháng 6 năm 2014 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
== Một số loại ==