Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chụp ảnh bằng bồ câu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: chú thích trong bài using AWB
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: en:Pigeon photography là một bài viết chọn lọc; sửa cách trình bày
Dòng 1:
[[FileTập tin:Bundesarchiv Bild 183-R01996, Brieftaube mit Fotokamera cropped.jpg|300px|nhỏ|Con bồ câu được gắn máy ảnh]]
'''Chụp ảnh bằng bồ câu''' là một kỹ thuật chụp không ảnh được phát minh vào năm 1907 bởi nhà bào chế thuốc Đức [[Julius Neubronner]], người cũng được sử dụng chim bồ câu để giao thuốc. Một chim bồ câu đưa thư đã được gắn với một dây nịt ngực bằng nhôm có găn mọt máy ảnh nhẹ thu nhỏ chụp chậm. Đơn đăng ký cấp bằng sáng chế của Neubronner ban đầu bị từ chối, nhưng đã được cấp trong tháng 12 năm 1908 sau khi ông đã tạo hình ảnh xác thực bằng con chim bồ câu của mình. Ông đã công bố công khai kỹ thuật tại Triển lãm nhiếp ảnh quốc tế Dresden năm 1909, và đã bán được một số hình ảnh như tấm bưu thiếp tại Triển lãm Hàng không quốc tế Frankfurt và vào những năm 1910 và Hội chợ hàng không Paris năm 1911.
 
Dòng 6:
Việc sản xuất các máy ảnh đủ nhỏ và nhẹ với một cơ chế hẹn giờ, và đào tạo và huấn luyện các loài chim để mang những vật dụng cần thiết, đã tạo ra những thách thức lớn, cũng như hạn chế kiểm soát định hướng, vị trí và tốc độ của chim bồ câu khi tiến hành chụp các bức ảnh. Năm 2004 British Broadcasting Corporation ([[BBC]]) sử dụng máy ảnh truyền hình thu nhỏ gắn vào chim ưng và chim ó để có được cảnh quay trực tiếp, và ngày nay một số nhà nghiên cứu, những người đam mê và các nghệ sĩ tương tự như sử dụng hình ảnh kỹ thuật số hoặc máy quay video nhỏ với nhiều loài động vật hoang dã hoặc động vật nuôi.
 
== Nguồn gốc ==
[[FileTập tin:Dark slate-coloured carrier pigeon belonging to Bernhard Flöring.jpg|thumb|phải|150px|Four-year-old homing pigeon that made 15&nbsp;ascents in a balloon<ref>{{chú thích|language=tiếng Đức|last=Hildebrandt|first=Alfred|title=Die Luftschiffahrt nach ihrer geschichtlichen und gegenwärtigen Entwicklung|location=München|year=1907|url=http://www.archive.org/details/dieluftschiffah02hildgoog|publisher=Oldenbourg|pages=395–397}}.</ref>]] Các [[không ảnh]] đầu tiên được nhà khinh khí cầu [[Nadar (photographer)|Nadar]] chụp năm 1858; năm 1860 [[James Wallace Black]] chụp các bức ảnh hàng không cổ nhất còn tồn tại cũng từ [[khí cầu]].<ref name="papa">{{chú thích|ref=CITEREFProfessional Aerial Photographers Association2007|author=Professional Aerial Photographers Association|url=http://www.papainternational.org/history.html|chapter=History of aerial photography |title=papainternational.org |year=2007 |archiveurl=http://www.webcitation.org/5vek5CdAn |archivedate=2011-01-11|postscript=.}}</ref> Khi kỹ thuật chụp ảnh phát triển hơn thì vào cuối thế kỷ 19, một số người đi đầu trong lĩnh vực này đã đặt các máy ảnh trên những vật thể biết bay mà không có người lái. Vào thập niên 1880, [[Arthur Batut]] đã thí nghiệm chụp ảnh trên không bằng diều. Những người khác cũng làm theo ông, và các ảnh chất lượng cao về [[Boston]] được [[William Abner Eddy]] chụp bằng phương pháp này năm 1896 đã trở nên nổi tiếng. Amedee Denisse trang bị trên pháo thăng thiên một máy ảnh và một dù năm 1888, trong khi đó [[Alfred Nobel]] cũng sử dụng phương pháp chụp ảnh bằng pháo thăng thiên năm 1897.<ref>{{chú thích|language=tiếng Đức|last=Hildebrandt|first=Alfred|title=Die Luftschiffahrt nach ihrer geschichtlichen und gegenwärtigen Entwicklung|location=München|year=1907|url=http://www.archive.org/details/dieluftschiffah02hildgoog|publisher=Oldenbourg|pages=384–386|postscript=.}}</ref><ref>{{chú thích|last=Mattison|first=David|editor1-last=Hannavy|editor1-first=John|chapter=Aerial photography|title=Encyclopedia of Nineteenth-century Photography|year=2008|isbn=978-0-415-97235-2|pages=12–15|postscript=.}}</ref>
 
Bồ câu nuôi đã được sử dụng rộng rãi để chụp ảnh trong thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, cho cả 2 loại [[bồ câu đưa thư]] cũng như bồ câu dùng trong chiến tranh. Trong [[chiến tranh Pháp-Phổ]] năm 1870, bồ câu đưa thư nổi tiếng của Paris đã mang đến 50.000&nbsp;[[microform|microfilmed]] bức điện tín trong một chuyến đi từ [[Tours]] vào thủ đô bị bao vây. Tổng cộng có 150.000 bức điện tín cá nhân và công văn đã được giao phát.<ref>{{chú thích |last=Dagron |first=Prudent René Patrice |title=La poste par pigeons voyageurs |year=1870 |location=Paris |publisher=Lahure |url=http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k1108455|page=21|postscript=.}}</ref> Trong một thí nghiệm năm 1889 của Hiệp hội Kỹ thuật Hoàng gia Nga ở [[Sankt-Peterburg|Saint Petersburg]], chỉ huy trưởng của khinh khí cầu Nga đã chụp các ảnh hàng không từ khí cầu và gởi các âm bản xuống mặt đất bằng bồ câu đưa thư.<ref>{{chú thích|language=tiếng Đức|last=Hildebrandt|first=Alfred|title=Die Luftschiffahrt nach ihrer geschichtlichen und gegenwärtigen Entwicklung|location=München|year=1907|url=http://www.archive.org/details/dieluftschiffah02hildgoog|publisher=Oldenbourg|page=406|postscript=.}}</ref>
 
== Julius Neubronner ==
[[FileTập tin:Julius Neubronner with pigeon and camera 1914 cropped.jpg|thumb|trái|upright=0.7|Julius Neubronner (1914)]]
 
Năm 1903 [[Julius Neubronner]], một người bào chế thuốc ở thị trấn [[Kronberg im Taunus|Kronberg]] Đức gần [[Frankfurt am Main|Frankfurt]], tiếp tục thực hiện công việc của cha ông đã làm từ nửa thế kỷ trước và nhận được lệnh làm việc cho một viện điều dưỡng ở gần [[Königstein im Taunus|Falkenstein]] bằng thư tín do bồ câu đưa. (Thư bồ câu đã bị gián đoạn sau 3 năm khi viện điều dưỡng bị đóng cửa.) Ông đã gởi đi những kiện thuốc khẩn cấp nặng đến {{convert|75|g|oz}} bằng phương pháp này, và định vị trí một số chim bồ câu của ông với người buôn bán ở Frankfurt để kiếm lời từ việc giao hàng nhanh hơn. Khi các con bồ câu mất phương hướng trong sương mù và đến một cách bí ẩn sau 4 tuần trễ mà vẫn được cho ăn đầy đủ, Neubronner như được truyền cảm hứng về một ý tưởng độc đáo là trang bị máy ảnh cho các con chim bồ câu của ông để chúng ghi lại đường đi. Ý tưởng này đã giúp ông kết hợp hai sở thích của ông trong một "môn thể thao kép" là bồ câu vận chuyển và nhiếp ảnh nghiệp dư. (Sau đó Neubronner đã biết rằng bồ câu của ông được chăm sóc của một đầu biếp trong nhà hàng ở [[Wiesbaden]].)<ref name=neubronner1910>{{Citation|language=tiếng Đức|editor-last=Wachsmuth|editor-first=Richard|title=Denkschrift der Ersten Internationalen Luftschiffahrts-Ausstellung (Ila) zu Frankfurt a.M. 1909|year=1910|last=Neubronner|first=Julius|chapter=Die Photographie mit Brieftauben|pages=77–96|location=Berlin|publisher=Julius Springer|postscript=.}}</ref>
Dòng 18:
Sau một thử nghiệm thành công về camera theo dõi Ticka trên một tàu hỏa và trong khi cưỡi xe trượt tuyết,<ref name=neubronner1910/> Neubronner phát triển một camera thu nhỏ nhẹ có thể gắn vừa với ngực của bồ câu bằng dụng cụ giống như yên ngựa và bộ giáp bọc bằng nhôm. Ông sử dụng camera gỗ với khối lượng {{convert|30|to|75|g}}, các con bồ câu được huấn luyện thành công cho việc mang thêm tải trọng.<ref name=neubronner1908>{{Citation|last=Neubronner|first=Julius|title=Die Brieftaube als Photograph|journal=Die Umschau|volume=12|issue=41|year=1908|pages=814–818|postscript=.}}</ref> Để chụp một không ảnh, Neubronner mang bồ câu đến một địa điểm cách xa nhà ông ta khoảng {{convert|100|km|sigfig=1}}, ở đây ông gắn cho bồ câu một camera và thả chúng.<ref name=gradenwitz/> Bồ câu, muốn bớt được gánh nặng, nó bay về nhà trên một tuyến đường thẳng ở độ cao {{convert|50|to|100|m}}.<ref name=feldhaus>{{Citation|language=tiếng Đức|last=Feldhaus|first=F.M.|title=Ruhmesblätter der Technik&nbsp;– Von den Urerfindungen bis zur Gegenwart|year=1910|location=Leipzig|chapter=Taubenpost|pages=544–553|publisher=Brandstetter|postscript=.}}</ref> Một hệ thống khí nén trong máy ảnh kiểm soát thời gian trễ trước khi chụp một ảnh. Để thích ứng với bồ câu mang nặng, chuồng bồ câu có một nơi đáp rộng và đàn hồi và có lối vào lớn.<ref name=neubronner1908/>
<!--this image displayed wider than 400px for detail-->
[[FileTập tin:Pigeon photographers and aerial photographs.jpg|thumb|giữa|upright=2|'''Phía trên bên trái''': Các không ảnh của [[Schlosshotel Kronberg]]. '''Giữa và trái bên dưới''': [[Frankfurt am Main|Frankfurt]]. '''Phải''': Bồ câu mang máy ảnh.]]
[[FileTập tin:Two-lense pigeon camera sketch from ILA book (cropped).png|thumb|upright=0.72|Trên: Sectional view of patented pigeon camera with two lenses. Bottom: Pneumatic system. The camera was activated by inflating the chamber on the left. As the air slowly escaped through the capillary at the bottom, the piston moved back towards the left until it triggered the exposure.]]
[[FileTập tin:Pigeon camera.jpg|thumb|upright=0.72|Máy ảnh được cấp bằng sáng chế với bộ vỏ bọc và các dây mang]]
Theo Neubronner, ông có nhiều mô hình máy ảnh. Năm 1907 ông đã thành công trong việc xin cấp bằng sáng chế. Ban đầu phát minh của ông, "Method of and Means for Taking Photographs of Landscapes from Above" bị văn phòng quản lý bằng sáng chế Đức từ chối do không thể thực hiện được việc chụp ảnh, nhưng sau khi trưng ra những bức ảnh xác thực thì ông được trao bằng sáng chế vào tháng 12 năm 1908.<ref name=neubronner1920>{{Citation |last=Neubronner |first=Julius |year=1920 |title=55 Jahre Liebhaberphotograph: Erinnerungen mitgeteilt bei Gelegenheit des fünfzehnjährigen Bestehens der Fabrik für Trockenklebematerial |publisher=Gebrüder Knauer |location=Frankfurt am Main |language=tiếng Đức |pages=23–31 |oclc=3113299 |postscript=.}}</ref><ref>German patent DE 204721 ([http://v3.espacenet.com/textdoc?DB=EPODOC&IDX=DE204721 "Verfahren und Vorrichtung zum Photographieren von Geländeabschnitten aus der Vogelperspektive"]), Neubronner, Julius, issued 1908-12-02, filed 1907-06-20. Neubronner also obtained corresponding patents in France ([http://v3.espacenet.com/textdoc?DB=EPODOC&IDX=FR391462 "Procédé et appareil pour prendre des vues photographiques de paysages de haut en bas"]), the United Kingdom ([http://v3.espacenet.com/textdoc?DB=EPODOC&IDX=GB190813128 "Method of and Means for Taking Photographs of Landscapes from Above"]) and Austria ([http://v3.espacenet.com/textdoc?DB=EPODOC&IDX=AT43774B "Vorrichtung zum Photographieren von Geländeabschnitten aus der Vogelperspektive"]).</ref> (The rejection was based on a misconception about the carrying capacity of [[Domestic Pigeon|domestic pigeons]].<ref name=gradenwitz>{{Citation|last=Gradenwitz|first=Alfred|title=Pigeons as picture-makers|journal=Technical World Magazine|year=1908|volume=10|pages=485–487|url=http://books.google.com/books?id=FAbOAAAAMAAJ|postscript=.}}</ref>) Công nghệ này nhanh chóng được phổ biến rộng rãi khi Neubronner tham gia cuộc triển lãm ảnh quốc tế năm 1909 tại [[Dresden]]<ref>{{Citation|language=tiếng Pháp |journal=Le Matin |date=1909-06-12 |title=Les pigeons photographes |url=http://cpascans.canalblog.com/archives/2009/06/11/index.html|postscript=.}}</ref> và Triển lãm hàng không quốc tế năm 1909 tại Frankfurt. Khách tham quan ở Dresden có thể xem những con bồ câu đến, và những không ảnh mà chúng mang về được in thành các tấm bưu thiếp.<ref name=papa/><ref name=bob>{{Citation|last=Brons|first=Franziska|chapter=Faksimile: "siehe oben"|editor1-last=Bredekamp|editor1-first=Horst|editor2-last=Bruhn|editor2-first=Matthias|editor3-last=Werner|editor3-first=Gabriele|title=Bilder ohne Betrachter|isbn=978-3-05-004286-2|year=2006 |publisher=Akademie Verlag|pages=58–63|language=tiếng Đức|postscript=.}}</ref> Các bức ảnh của Neubronner đã giành được những giải thưởng ở Dresden cũng như ở các cuộc [[Paris Air Show|triển lãm thương mại quốc tế về công nghiệp hàng không Paris]] năm 1910 và 1911.<ref name="deal">{{Citation|last=Wittenburg|first=Jan-Peter|journal=Photo deal|title=Photographie aus der Vogelschau: zur Geschichte der Brieftaubenkamera|year=2007|volume=4|issue=59|pages=16–22|language=tiếng Đức|postscript=.}}
</ref>
Dòng 26:
== Tham khảo ==
{{Tham khảo|2}}
 
{{Link GA|de}}
{{Link GA|en}}
 
{{Link GA|ru}}
 
[[Thể loại:Không ảnh]]
[[Thể loại:Họ Bồ câu]]
[[Thể loại:Lịch sử quân sự Đức]]
[[Thể loại:Kỹ thuật chụp ảnh]]
 
{{Link FA|cs}}
{{Link GA|de}}
{{Link GA|enru}}
{{Liên kết chọn lọc|en}}
[[Thể loại:Kỹ thuật chụp ảnh]]